K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Choa về du lịch quê choa
Độc đáo nhiều điểm, mặn mà hương quê
Vệ Vừng, đến nỏ muốn về
Non xanh, nước biếc, bốn bề bủa vây
Thuyền nan sóng sánh đâu đây
Đảo xanh rợp bóng, cỏ cây nghiêng mình
Sông Dinh, Rú Gám hữu tình
Địa danh nhân kiệt anh linh bao đời
Đồng quê vẫn rộn tiếng cười
Trẻ trâu chạy nhảy, sáo diều vẫn bay
Đền Hoàng, Đền Cả là đây
Những mùa lễ hội đắm say tình người
Bảo Lâm, Chùa Gám đa thời
Linh thiêng, cổ kính trọn lời ngợi khen
Viếng chùa thắp một nén nhang
Cho lòng thanh thản xua tan ưu phiền
Và đừng quên nhé! Bạn hiền
Thăm nhà thờ đá một nền văn minh
Kỳ công của một công trình
Tốt đời, đẹp đạo nghĩa tình lương giao.
Choa về, choa lại tắm ao
Cống ùn lại nhảy, cầu rào lại bơi
Ẩm thực có ở mọi nơi
Bánh mướt thơm nức, nụ cười níu chân
Chuột đồng! nói nhỏ nghe anh
Tuy rằng rất lạ _ xin đừng bỏ qua
Một thời nghĩa Mẹ công Cha
Một thời để nhớ để mà tri ân

mik còn ko biết yên thành ở đâu luôn í

Đưa con về thăm quêCha gặp lại tuổi mình ngày thơ dạiMấy dãy ao làng sen còn thơm mãi (*)Hoa gạo rơi xao xác sân đình Bến bờ nào cũng dội sóng sông DinhXa ngái nào cũng mơ về núi GámHạt giống đồng chiêm gieo vào tâm khảmVẫn xanh tươi nơi góc bể chân trời Quê mình là vậy đó con ơiBát cơm con ăn, ân tình con gặpMùi chua của bùn, vị nồng của đấtVới cha, hơn cả bạc vàng Bến bờ nào ông bà dắt con sangDòng đục dòng trong, câu thương câu giậnThương cụ đồ xưa bút nghiên lận đậnĐỗ Trạng rồi còn lội ruộng vinh quy Đất quê mình nâng bước cha điĐể có con hôm nay trở lạiNhư sông suối về nơi biển ấyLại góp mưa xanh mát mạch nguồn-Crea : Tác giả Nguyễn Thế Kỉ
13 tháng 5 2016

Ngay từ khi sinh ra, người dân quê ta đã gắn liền với đất. Đất là cuộc sống, là máu thịt, là linh hồn của mỗi con người. Do đó họ rất gắn bó và yêu thương tha thiết đối với nơi chôn rau cắt rốn của họ. Tình yêu ấy chính là những cảm hứng dạt dào để họ cất lên những bài ca bày tỏ tâm tình của mình.

-Trước hết người dân quê khẳng định rất rõ sự quý giá bất khả hoán đổi của quê hương:

“Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”. Ao chỉ là hình ảnh hoán dụ để chỉ làng quê. Họ không vì tham ánh sáng hoa lệ đô thành mà rời bỏ quê cha đất tổ. Bởi vì quê nhà còn đất “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất tức vàng bấy nhiêu”. Bởi vì quê nhà còn có ông bà cha mẹ “Con người có tổ có tông, như cây có cội như sông có nguồn”.

-Yêu quê hương còn là yêu những gì thân thương mà chỉ cần mở mắt ra, ngày họ đều thấy:

“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát, đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông”. Cảnh quê hương đẹp tươi chứa đựng biết bao tình “Làng ta phong cảnh hữu tình…” họ tự hào về vẻ đẹp độc đáo của quê hương. Khi thì người dân ca ngợi cảnh Lạng Sơn “Đồng Đăng có phố Kì Lừa…” Khi thì ca ngợi cảnh Hồ Tây “Gió đưa cành trúc la đà…” khi thì ca ngợi các đặc sản đáng tự hào của quê nhà (Nhớ cháo làng Ghè, Nhớ canh phố Mía, Nhớ chè Đông Viên… Thấy dừa thì nhớ Bến Tre, thấy sen nhớ đồng quê Tháp Mười). Dù có đi xa họ vẫn nhớ về quê hương nơi đó có cuộc sống tuy đạm bạc nhưng thắm thía nghĩa nặng tình “Anh đi, anh nhớ…” -> Điệp từ thân gắn bó… là nỗi nhớ nao lòng đối với ai xa quê. Cũng chính vì tình yêu ấy mà dù đang thổ lộ tình cảm khác đi nữa, lòng họ vẫn không quên nhắc đến những hình ảnh quê hương thân quen đã ăn sâu vào lòng họ. Những hình ảnh cây bưởi, hoa bưởi, cây tầm xuân, vườn cà, đầu đình, ao sen, cây trúc, cây mai, vườn hồng, giếng nước, gốc đa, con đò, bến sông… đã đi vào ca dao như những biểu tượng của quê hương.

-Yêu quê hương còn biểu hiện cao hơn trong tình yêu nước, tự hào về đất nước: “Nực cười châu chấu đá xe. Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng”.

Chính là cái tình yêu quê hương tha thiết mặn nồng từ xa xưa ấy đã tạo nên một nét rất đẹp trong truyền thống của người Việt Nam, đã là chất mem nên thơ nên nhạc, là động lực chủ yếu để dân tộc tồn tại trước bao lần ngoại xâm và nội chiến.

12 tháng 5 2017

Thâm khảo 1 số bài ở đường link dưới nhé!

Đường link 1: http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=214&t=52194

Đường link 2: http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=214&t=52188

Đường link 3: http://vanmau.net/chung-minh-ca-dao-la-tieng-noi-tinh-cam-cua-con-nguoi-viet-nam.html

Đường link 4: https://ngosaokim.wordpress.com/

19 tháng 11 2023

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5>=0\\4-2x>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x>=-5\\2x< =4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{5}{2}< =x< =2\)

\(x^2+\sqrt{2x+5}+\sqrt{4-2x}=4x-1\)

=>\(x^2-4+\sqrt{2x+5}-3+\sqrt{4-2x}=4x-1-7\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\dfrac{2x+5-9}{\sqrt{2x+5}+3}+\sqrt{4-2x}=4x-8\)

=>\(\left(x-2\right)\left[\left(x+2\right)+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}-4\right]+\sqrt{4-2x}=0\)

=>\(-\left(2-x\right)\left[\left(x-2\right)+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}\right]+\sqrt{2\left(2-x\right)}=0\)

=>\(\sqrt{2-x}\left[-\sqrt{2-x}\left(x-2+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}\right)+\sqrt{2}\right]=0\)

=>\(\sqrt{2-x}=0\)

=>x=2(nhận)

26 tháng 11 2021

Lần sau viết rõ đề ra em nhé!

Ta có thể nhớ đến bài thơ ''Đồng chí'' của Chính Hữu

Những câu thơ:

''Áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá, chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay''

...

26 tháng 11 2021

Cảm ơn ạ đề đây ạ Phần I: Đọc hiểu :

 

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

 

 

 

"Lũ chúng tôi,

 

Bọn người tứ xứ

 

Gặp nhau hồi chưa biết chữ

 

Quen nhau từ buổi "một hai"

 

Súng bắn chưa quen,

 

Quân sự mươi bài,

 

Lòng vẫn cười vui kháng chiến.

 

Lột sắt đường tàu,

 

Rèn thêm dao kiếm,

 

Áo vải chân không,

 

Đi lùng giặc đánh.

 

Mái lều gianh,

 

Tiếng mõ đêm trường,

 

Luống cày đất đỏ

 

Ít nhiều người vợ trẻ

 

Mòn chân bên cối gạo canh khuya .

 

                  (“Nhớ” (1948)– Hồng Nguyên)

 

                    

 

Câu 1. (1.0 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

 

Câu 2. (1.0 điểm). Hình ảnh người lính thời kì đầu kháng chiến hiện lên như thế nào trong bài thơ trên? 

 

Câu 3. (2.0 điểm). Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ “Mòn chân bên cối gạo canh khuya” và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó?

 

Câu 4. (2.0 điểm). Từ bài thơ trên, em nhớ đến bài thơ nào, của ai mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (tập 1), cũng viết về những người lính xuất thân từ những chàng trai nông dân áo vải lam lũ, nghèo khó trên khắp mọi miền đất nước ? Hãy chép lại những câu thơ đó?

 

 

Bài thơ đâu:)))))

26 tháng 11 2021

k thấy bài thơ nha

27 tháng 11 2018

1.Phùng Quán 
sinh tháng 1 năm 1932, tại quê xã Thuỷ Dương, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế. 

Năm 1988, cuốn tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán được xuất bản và nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau đó. Ngoài văn xuôi, Phùng Quán còn sáng tác thơ và có nhiều bài thơ nổi tiếng như: Lời mẹ dặn, Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe... 

Ông mất ngày 22 tháng 1 năm 1995 tại Hà nội. 

Năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng. 

Tác phẩm 
Vượt Côn Đảo (tiểu thuyết, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo (thơ, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tuổi thơ dữ dội (tiểu thuyết, 1988) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Trăng hoàng cung (tiểu thuyết thơ, 1993) 
Thơ Phùng Quán (thơ, 1995) 
Ba phút sự thật (ký, 2006) 
2.Mường Mán 
Mường Mán là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam. Ông tên thật là Trần Văn Quảng, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1947, quê huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện sống ở thành phố Hồ Chí Minh, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Điện ảnh Việt Nam. Hiện đang công tác tại Công ty Văn hóa Phương Nam. 

Tác phẩm 
Lá tương tư (truyện dài, 1974) 
Một chút mưa thơm (1974) 
Hồng Hạ (tiểu thuyết, 1989) 
Thương nhớ người dưng (1989) 
Kiều Dũng (tiểu thuyết, 1989) 
Ngon hơn trái cấm (tiểu thuyết, 1989) 
Khóc nữa đi sớm mai (1990) 
Người đàn ông tội nghiệp của tôi (1990) 
Mùa thu tóc rối (1990) 
Chiều vàng hoa cúc (1992) 
Trộm trải vườn người (1994) 
Lỡ nước long đong (1995) 
Trăng không mùa (1995) 
Những ràng buộc êm ái (tập tn, 1995) 
Vọng (tập thơ, 1995) 
Kịch bản phim truyện, phim truyền hình: 

Người trong cuộc (1988) 
Tiếng đờn Kìm (1996) 
Trăng không màu (1996) 
Gió qua miền tối sáng (viết chung, 1996). 
3.Tố Hữu 
Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920–2002) là một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng bộ trưởng Việt Nam. 
Ông sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920, tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Các tác phẩm 
Từ ấy (1946) 
Việt Bắc (1954) 
Gió lộng (1961) 
Ra trận (1962-1971) 
Máu và Hoa (1977) 
Một tiếng đờn (1992) 
Ta với ta (1999) 
Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973) 
Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981> 
4.Nguyễn Khoa Điềm 
Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ Việt Nam, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá 9, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Việt Nam. 

Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, con của nhà cách mạng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn (Nguyễn Khoa Hải Triều), dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng 
Tác phẩm 

Báo động 
Bếp lửa rừng 
Bước chân - Ngọn đèn 
Cái nền căm hờn 
Cát trắng Phú Vang 
Chiều Hương Giang 
.....v.v

* Hok tốt !

# Queen

27 tháng 11 2018

1.Phùng Quán 
sinh tháng 1 năm 1932, tại quê xã Thuỷ Dương, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế. 

Năm 1945, ông tham gia Vệ quốc quân, là chiến sĩ trinh sát Trung đoàn 101 (tiền thân là Trung đoàn Trần Cao Vân). Sau đó ông tham gia Thiếu sinh quân Liên khu IV, đoàn Văn công Liên khu IV. 

Đầu năm 1954, ông làm việc tại Cơ quan sinh hoạt Văn nghệ quân đội thuộc Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt nam (tiền thân của tạp chí Văn nghệ quân đội). Tác phẩm đầu tay Vượt Côn Đảo của ông được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1955. Không lâu sau đó, Phùng Quán tham gia phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm. Khi phong trào này chấm dứt dưới tác động của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Phùng Quán bị kỷ luật, mất đi tư cách hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và phải đi lao động cải tạo ở nhiều nơi. Từ đó đến khi được nhìn nhận lại vào thời kỳ Đổi mới, Phùng Quán hầu như không có một tác phẩm nào được xuất bản, ông phải tìm cách xuất bản một số tác phẩm của mình dưới bút danh khác. 

Năm 1988, cuốn tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán được xuất bản và nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau đó. Ngoài văn xuôi, Phùng Quán còn sáng tác thơ và có nhiều bài thơ nổi tiếng như: Lời mẹ dặn, Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe... 

Ông mất ngày 22 tháng 1 năm 1995 tại Hà nội. 

Năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng. 

Tác phẩm 
Vượt Côn Đảo (tiểu thuyết, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo (thơ, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tuổi thơ dữ dội (tiểu thuyết, 1988) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Trăng hoàng cung (tiểu thuyết thơ, 1993) 
Thơ Phùng Quán (thơ, 1995) 
Ba phút sự thật (ký, 2006) 
2.Mường Mán 
Mường Mán là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam. Ông tên thật là Trần Văn Quảng, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1947, quê huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện sống ở thành phố Hồ Chí Minh, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Điện ảnh Việt Nam. Hiện đang công tác tại Công ty Văn hóa Phương Nam. 

Ông tốt nghiệp Tú tài 2, là cựu phóng viên chiến trường miền nam trước 1975. 

Tác phẩm 
Lá tương tư (truyện dài, 1974) 
Một chút mưa thơm (1974) 
Hồng Hạ (tiểu thuyết, 1989) 
Thương nhớ người dưng (1989) 
Kiều Dũng (tiểu thuyết, 1989) 
Ngon hơn trái cấm (tiểu thuyết, 1989) 
Khóc nữa đi sớm mai (1990) 
Người đàn ông tội nghiệp của tôi (1990) 
Mùa thu tóc rối (1990) 
Chiều vàng hoa cúc (1992) 
Trộm trải vườn người (1994) 
Lỡ nước long đong (1995) 
Trăng không mùa (1995) 
Những ràng buộc êm ái (tập tn, 1995) 
Vọng (tập thơ, 1995) 
Kịch bản phim truyện, phim truyền hình: 

Người trong cuộc (1988) 
Tiếng đờn Kìm (1996) 
Trăng không màu (1996) 
Gió qua miền tối sáng (viết chung, 1996).