K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

\(\frac{90}{2}\)

Gọi ba số là x,y,z

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{14}=\dfrac{y}{15}\\\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{x}{42}=\dfrac{y}{45}=\dfrac{z}{50}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{42}=\dfrac{y}{45}=\dfrac{z}{50}=\dfrac{2x+3y-4z}{2\cdot42+3\cdot45-4\cdot50}=\dfrac{19}{19}=1\)

Do đó: x=42; y=45; z=50

\(a=x+y+z=42+45+50=87+50=137\)

6 tháng 2 2020

Gọi số tự nhiên  đó là a.

Ta có:

a chia 15 dư 7

=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15

=> a  + 8 chia hết cho 15 (1)

a chia 6 dư 4

=> a - 4 chia hết cho 6

=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6

=> a + 8 chia hết cho 6  (2)

Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 ) 

mà BCNN ( 6; 15 ) = 30

=> a + 8 \(⋮\)30

=> a + 8 - 30 \(⋮\)30

=> a - 22 \(⋮\)30

=> a chia 30 dư 22.

1 tháng 10 2016

có cả p+2 ak bạn

14 tháng 4 2022

abc x 10 + 0 - abc = 2745 (tách theo cấu tạo thập phân)

abc x 10 = 2745 + abc

abc x 9 = 2745 ( cùng bớt abc )

abc = 2745 : 9 

abc = 305

k gúp mik nha

mik học cái này từ lớp 3 rồi

14 tháng 4 2022

TL:
Ta có:
abc0 + abc =2745

=>abc x10 - abc =2745
=>abc x(10-1)     =2745
=>abc x9            =2745
=>abc                 =2745:9
=>abc                 = 305
Vậy số cần tìm là 305.
HT

 


 

Các số có hai chữ số chia hết cho 17 :

{17;34;51;68;85}

Tổng 3 lần chữ số hàng chục và 2 lần chữ số hàng đơn vị chia hét cho 17:

17= 1x3 +7x2= 17 (Đúng)

34= 3x3+4x2 = 17 (Đúng)

Vậy số cần tìm là :

{ 17;34;51;68;85}

học tốt

9 tháng 6 2020

bài dẽ mà

15 tháng 1 2021

bài nào???

15 tháng 1 2021

đâu tui hok thấy ??????

hay bạn quên chưa chat

6 tháng 2 2022

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.

b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)