K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

26 tháng 3 2017

Đáp án D

22 tháng 2 2017

Đáp án đúng : B

5 tháng 3 2018

Đáp án C

22

Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Suy ra cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R, ở trạng thái cơ bản là 3s1. Vậy R là Na (Z =11).

Tổng số hạt mang điện của Na bằng tổng số hạt proton và số electron của nó và bằng 22

15 tháng 12 2018

Đáp án D

Cấu hình electron của ion R+ là 1s22s22p6

Cấu hình electron của nguyên tử R là 1s22s22p63s1

Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R gồm proton và electron là : 11.2 = 22.

20 tháng 8 2018

Đáp án C

21 tháng 7 2017

Đáp án D

Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R3+ ( ở trạng thái cơ bản) là 2p6

 Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p1

 R có p = e =13

 tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là : p+e= 13+13=26

17 tháng 5 2019

Đáp án C

Hướng dẫn Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ ( ở trạng thái cơ bản) là 2p6

→ Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s1

→ R có p = e =11

→ tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là : p + e = 11 + 11 = 22

26 tháng 8 2017

Cấu hình electron của cation R+ là 1s22s22p6 →R có Z = 11 → Tổng số hạt mang điện (proton và electron) trong nguyên tử R là 22 hạt.

Chọn đáp án C

\(a.Z^+=12^+\\ \rightarrow Z_X=12\\ Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^2\\ \Rightarrow NhómIIA\\ \Rightarrow X:Kim.loại\\ b.Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^4\\ \Rightarrow Y:Phi.kim\)

c. Nhóm VIII.A => Khí hiếm