K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/I6VikIf.png
2 tháng 9 2019

Tham khảo

10 tháng 2 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 65x + 27y = 17,05 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,52}{22,4}=0,425\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y=0,425\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

c, Ta có: m dd HCl = 1,05.500 = 525 (g)

m dd sau pư = mhh + m dd HCl - mH2 = 541,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{541,2}.100\%\approx5,03\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,15.133,5}{541,2}.100\%\approx3,7\%\end{matrix}\right.\)

27 tháng 11 2017

Đáp án B.

11 tháng 3 2018

Đáp án B

11 tháng 2 2017

Đáp án B

30 tháng 3 2022

nHCl = 0,3.0,3 = 0,09 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,02<-0,06<------------0,03

            CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

            0,015<-0,03

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,02.27=0,54\left(mol\right)\\m_{CuO}=0,015.80=1,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=0,3\cdot0,3=0,09mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,02    0,06                       0,03

\(\Rightarrow n_{HCl\left(CuO\right)}=0,09-0,06=0,03mol\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=n_{HCl}=0,03mol\) (theo pt)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,03\cdot80=2,4g\)

\(m_{Al}=0,02\cdot27=0,54g\)

30 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

0,02   0,06                     0,03

nHCl = 0,3.0,3 = 0,09 (mol)

nHCl (CuO) = 0,09 - 0,06 = 0,03 (mol)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O

0,015   0,03

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\\m_{CuO}=0,015.80=1,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

P/s: mình có thấy chị Hương Giang làm nhưng sai phần tính số mol của CuO "\(n_{CuO}=n_{HCl}\) (theo pt)"

 

18 tháng 3 2018

→ B T K L m = 14 , 04 - 0 , 06 . 60 + 0 , 09 . 39 + 0 , 02 . 18 + 0 , 68 . 35 , 5 = 38 , 45

9 tháng 10 2023

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(m_{HCl}=730.10\%=73\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{73}{36,5}=2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

→ nHCl > 2nH2 ⇒ HCl dư.

Ta có: 27nAl + 65nZn = 23,8 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Zn}=0,8\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{23,8}.100\%\approx45,4\%\\\%m_{Zn}\approx54,6\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,4\left(mol\right)\\n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{H_2}=1,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=2-1,6=0,4\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 23,8 + 730 - 0,8.2 = 752,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,4.133,5}{752,2}.100\%\approx7,1\%\\C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{752,2}.100\%\approx3,62\%\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{752,2}.100\%\approx1,94\%\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2016

a/ nHCl = nH2SO4 = 0,2 x 0,3 = 0,06 mol

nH2 = 1,8816 : 22,4 = 0,082 mol

Ta có: nH (axit) = 0,06 + 0,06 x 2 = 0,18 mol

           nH(H2) = 0,084 x 2 = 0,168 mol < 0,18 => axit còn dư

Vậy hỗn hợp kim loại tan hết

b/ Đặt CT tương đương 2 axit là HX

Gọi x, y, z lần lượt là sô mol của Al, Mg, Zn trong hõn hợp

    PTHH         2Al + 6HX ===> 2AlX3 + 3H2

                       Zn + 2HX ===> ZnX2 + H2

                        Mg + 2HX ===> MgX2 + H2

Sơ đô: 2Al=>3H2   ;      Mg => H2    ;      Zn=>H2

               x        1,5x          y          y               z        z             (mol)

Theo đề bài ta có hệ pt\(\begin{cases}27x+24y+65z=2,661\\1,5+y+z=0,084\\27x-24y=0\end{cases}\)

=> x = 0,024(mol)

      y =0,027(mol)

      z=0,021(mol)

=> mZn = 0,021 x 65 = 1,365 gam

=>%mZn = 1,365 / 2,661 = 51,3%

28 tháng 3

1,8816/22,4=0.084 mà