K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Truyện Xiển Bột: Rao làng Ngày trước dân ngụ cư là kẻ thấp kém nhất trong làng. Cho nên đến Yên Lược, vừa dựng xong túp lều, Xiển bị lý trưởng gọi ra làm mõ làng. Có con mẹ hàng bát ỉa bậy bị bắt quả tang. Không có tiền nộp phạt, lý trưởng liền bắt lấy gánh bát, tồi sai Xiển đi mời "làng" ra đình chia phần. Xiển vâng vâng dạ dạ, vác mõ đi, cứ sau một hồi mõ "cốc cốc" lại...
Đọc tiếp

Truyện Xiển Bột: Rao làng

Ngày trước dân ngụ cư là kẻ thấp kém nhất trong làng. Cho nên đến Yên Lược, vừa dựng xong túp lều, Xiển bị lý trưởng gọi ra làm mõ làng. Có con mẹ hàng bát ỉa bậy bị bắt quả tang. Không có tiền nộp phạt, lý trưởng liền bắt lấy gánh bát, tồi sai Xiển đi mời "làng" ra đình chia phần. Xiển vâng vâng dạ dạ, vác mõ đi, cứ sau một hồi mõ "cốc cốc" lại rao:

- Chiềng làng chiềng chạ, lắng tai mà nghe mõ rao! Cụ Lý bắt được mụ hàng bát ỉa bậy đầu làng, mời "làng" mau ra đình mà chia phần!

Nghe nói chia phần, bao nhiêu chức sắc, thân hào vội vã kéo nhau ra đình. Đến cổng đình, gặp Xiển, ai cũng nhao nhao hỏi:

- Chia phần gì thế mày?

- Con mẹ hàng bát ấy đâu rồi?

-Có nhiều không mày?

Xiển lễ phép đáp:

- Bẩm các cụ, con mẹ hàng bát ỉa bậy đầu làng, dạ nhiều lắm ạ, một đống to lù lù thế kia, có lẽ mỗi cụ được vài ba bát chứ không ít đâu!

Vừa nói Xiển chỉ về phía hai cái sọt bát đang để ở hè đình.

* Chúc các bạn đọc vui vẻ.

Nguồn:trangcuoihaynhat

0

Mời các bạn thích đọc chuyện vào nhóm mình nha. Trên đây là chuyện về Xiển Bột - cháu chắt của trạng Quỳnh. Thanks

4 tháng 10 2018

Cô bé nhặt tay nải lên - Miệng túi để lộ ra nhiều vàng bạc. Nhìn lên, cô chợt thấy phía trước có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán chiếc tay nải của bà cụ đánh rơi, bèn chạy đuổi theo bà cụ, vừa đi vừa gọi.

- Bà ơi, bà. Bà đánh rơi tay nải rồi !

Nghe tiếng gọi, bà cụ bèn dừng lại. Cô bé tới nơi hổn hển nói.

-Bà ơi, có phải bà làm rơi tay nải ở đằng kia không ạ ?

Bà lão cười hiền hậu :

Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.

Ngày xửa ngày xưa, có đôi vợ chồng rất nghèo, lại hiếm muộn. Đến tuổi già, bệnh tật hành hạ, việc lao động trở nên quá sức. Hai ông bà đành vay thóc lúa của một gia đình giàu có trong làng để có cái mà ăn. Người trong làng biết ông bà sẽ không thể nào trả lại được số nợ đó, vì sức khỏe không còn thì làm sao làm lụng mà trả nợ. Ông bà lại không có con cháu, nên cũng không có...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa, có đôi vợ chồng rất nghèo, lại hiếm muộn. Đến tuổi già, bệnh tật hành hạ, việc lao động trở nên quá sức. Hai ông bà đành vay thóc lúa của một gia đình giàu có trong làng để có cái mà ăn. Người trong làng biết ông bà sẽ không thể nào trả lại được số nợ đó, vì sức khỏe không còn thì làm sao làm lụng mà trả nợ. Ông bà lại không có con cháu, nên cũng không có ai để thay ông bà trả nợ. Với người Tây Nguyên, nợ nần đã là một nỗi nhục, thêm việc tuyệt đường tôn tử lại càng xấu hổ hơn. Bởi dân làng quan niệm rằng, vợ chồng đã sống không tốt, hoặc kiếp trước đã giết người nên kiếp này bị các Yang trừng phạt, không cho sinh được con cái. Từ đó, dân làng cứ ngày càng xa lánh họ.Thấy mình oan ức, vì cả đời sống lương thiện, người chồng bèn đến bên sườn núi cắt cổ con gà, khui cái ché rượu tế các Yang, xin các Yang phù hộ cho được con cái. Ông tế liền 7 ngày 7 đêm. Các Yang thấy ông có lòng thành thì rủ lòng thương. Vì vậy, dù đã đến tuổi gần đất xa trời nhưng vẫn giúp cho ông bà có được một đứa con gái.

Ngày sinh con, ông bà mừng rỡ, tạ ơn các Yang. Hôm sau, ông bà làm lễ Pơ-răp Yun (lễ đặt tên con) và đặt tên đứa bé là K'Niê.
Nhưng buồn thay, đứa bé tuổi vừa được vài mùa rẫy thì ông bà qua đời. Gia đình nhà giàu kia đến bắt K'Niê về làm người ở để trừ nợ. Vì cha mẹ nợ thóc lúa, nên ngoài những việc dành cho con gái như lấy củi, hái rau, gánh nước, giã gạo... thì đến mùa làm rẫy, K'Niê bị bắt ra rẫy cày cấy như đàn ông. Cái rẫy của người chủ sau nhiều năm gieo trồng, nay đã cằn cỗi, đất cứng như đá, nắng rọi cháy da cháy thịt, cỏ dại mọc cũng không nổi. Một ngày nọ mệt quá, K'Niê nằm trên khoanh rẫy cằn cỗi ngủ thiếp đi, và không bao giờ thức dậy nữa.Cô gái đã chết.

Đêm hôm đó, K'Niê báo mộng đến chủ nhà, bảo rằng đừng chôn cất cô về nghĩa trang của làng. Hãy lập mộ cô ngay giữa khoanh rẫy, và cô sẽ trả nợ cho họ. Chủ nhà nghe theo.
Ít lâu sau, từ nấm mộ cô mọc lên một loại cây. Giữa rẫy hoang cằn cỗi, cây vẫn xanh tươi, lớn rất nhanh, thân cây thẳng đứng mạnh mẽ, cành lá xum xuê tỏa bóng mát, mặc trên trời nắng gắt, dưới đất khô cằn. Nhờ bóng mát che chở, những mùa rẫy sau cánh đồng trở lại tươi tốt, thóc lúa bội thu. Người chủ không những đã thu gom đủ thóc lúa cho vợ chồng nghèo kia vay trong nhiều năm, mà còn có dư để đem cho người nghèo khác trong làng.
Dân làng bèn đặt tên cho cây ấy là cây K'Niê. Người Ê Đê chúng tôi gọi là Kyao K'Niê.
Từ đó, người Tây Nguyên không bao giờ chặt phá cây K'Niê. Nếu cây mọc giữa rẫy, dân làng vẫn giữ nguyên đó, vì niềm tin rằng đó là nơi trú ngụ của thần linh, của linh hồn người đã khuất. Người ra rẫy cũng vì thế mà được nhờ bóng mát sau những giờ phơi mình ngoài nắng cháy.

Xưa kia, người đi làm rẫy nếu chẳng may bị no hơi, đầy bụng thì chỉ cần lấy lá K'Niê nấu nước, uồng vài ngụm là khỏi. Nặng hơn, nếu bị sốt rét rừng, thứ bệnh mà dân làng xưa kia tin rằng là do bị ma ám, ma nhập... thì cũng uống nước nấu cây K'Niê để chữa. Dân làng đã khỏi, và tin đó là sự linh thiêng của cô bé K'Niê. Ngày nay, các nhà khoa học đã biết chiết xuất thuốc chống sốt rét từ cây K'Niê.

1) Đọc tìm bố cục và tóm tắt văn bản trên

2) Hãy tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Theo em những chi tiết đó có ý nghĩa gì?

0
30 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Tình làng nghĩa xóm luôn là thứ tình cảm khiến người ta trân trọng và nhớ mãi. Đó là tình cảm giữa những người hàng xóm láng giềng, là sự quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ "tối lửa tắt đèn có nhau". Đồng thời tình cảm này cũng thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ nhiều đời nay, vẫ được phát huy và duy trì đến bây giờ, ấy chính là tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái. Dẫu có nghèo về vật chất, nhưng cái tình, cái nghĩa lại đầy ắp trong từng con người, làng xóm Việt Nam. Từ xưa, trong kho tàng tục ngữ Việt Nam đã có câu tục ngữ “Bán anh em xa mua láng giềng gần” để nói đến tầm quan trọng cũng như giá trị của tình làng nghĩa xóm trong cuộc sống thường ngày của con người.  Bởi lẽ con người luôn tồn tại trong một tập thể, chẳng ai có thể sống mà tách khỏi cộng đồng. Tình làng nghĩa xóm được hình thành từ đó. Tình làng nghĩa xóm có thể bắt nguồn từ những hành động vô cùng đon giản: chia sẻ cùng nhau những món quà quê, tụ tập lại cùng nhau,...Tình cảm giữa những người láng giềng thực sự đáng quý, đặc biệt là đối với những người xa quê, những người nơi đất khách quê người. Chính vì vậy, bản thân mỗi người cần biết vun đăp và làm giàu thêm tình làng nghĩa xóm, cùng nhau những xích mích nhỏ nhặt. Từ đó xây dựng cộng đồng lớn mạnh và tràn ngập tình yêu thương, giúp đỡ. 

23 tháng 8 2019

Là con chó nhé

23 tháng 8 2019

Con cho 

#Hok_tốt

Chào mọi người post nhiều chuyện rồi mà k thấy đọc nay mình lại post tip mong đc đọc.sau đây mình xin kể cho mn nghe mẩu truyện ngắn có thật do mẹ mình kể xoay quanh những hiện tượng lạ lùng khó lý giải2h trưa bị ma trêuMẹ mình kể ngày xưa khi còn trẻ ấy hồi đó mẹ mình cùng với mợ mình đi phun thuốc sâu ở cánh đồng ấy khi ấy tầm 2h trưa rồi mà là mùa hè vì trời nắng nóng nên...
Đọc tiếp

Chào mọi người post nhiều chuyện rồi mà k thấy đọc nay mình lại post tip mong đc đọc.sau đây mình xin kể cho mn nghe mẩu truyện ngắn có thật do mẹ mình kể xoay quanh những hiện tượng lạ lùng khó lý giải

2h trưa bị ma trêu

Mẹ mình kể ngày xưa khi còn trẻ ấy hồi đó mẹ mình cùng với mợ mình đi phun thuốc sâu ở cánh đồng ấy khi ấy tầm 2h trưa rồi mà là mùa hè vì trời nắng nóng nên cả cánh đồng rộng mênh mông chỉ lưa thưa vài người nhưng cách xa nhau .vì đi phun thuê nên mẹ và mợ mình cứ phun đc một bình là lại ngồi lên đường nghỉ mà đường ở cánh đồng là đường đất khó đi lắm cạnh đường là con sông khá to nhìn qua con sông là cánh đồng làng bên các bạn cứ tưởng tượng là con sông mằm giữa 2 cánh đồng của 2 làng mk và làng bên.

📷

đang ngồi nghỉ quay lưng về phía sông thì mẹ mình nghe tỏm tỏm như có ai nhảy từ trên nhảy xuống sông nghe rất to và ngay sau lưng mẹ lun nhưng mợ mình k nghe gì.mẹ quay quay ra nhìn thì k thấy j.hỏi mợ mợ bảo k nghe j.bên cánh đồng làng bên còn có bụi tre rất to đối diện chỗ mẹ và mợ mk ngồi mẹ mình là ng jay bị trêu nên cũng bít r bảo mợ mình làm cho nhanh r chị e cùng về cuối cùng làm mãi cũng xong khi đó tầm 3h30 đồng cũng đông ng hơn nhưng ở xa nhau lúc đang lội lên bờ thì mẹ mình đạp trúng thứ gì đó tròn mà mẹ mình cảm giác như đầu lâu .

khi đạp trúg mẹ nghe nó kêu ục ục nó còn trườn nữa mẹ cảm giác thế xong mẹ như bị cái đó ngoặm cả bàn chân đứng im luôn nhấc chân lên k đc nó nặng lắm mẹ kêu mợ lúc đó mợ mình đi trước lên gần bờ r thì wuay lại kéo mẹ mình lúc đó ms nhấc chân lên đc 2 chị e lao như tên về đến đoạn có vài ngôi lều ng ta dựng để cất vó tôm cá ấy xuống bờ sông rửa chân thì mẹ mình thấy mợ mình cứ ụp mặp xuống sông như có ai ở đằng sau dúi xuống ý mẹ mình hỏi thì mợ ngẩng lên dfc và bảo cứ có ai tún tóc ở sau dúi đầu xuống bảo uống nước đi cho đỡ khát mợ biết bị ma lm mà k nói đc j mặc dù mẹ mk owe ngay cạnh.

sợ quá 2 chị e định về thì thấy trong lều cạnh đấy có tiếng nói chuyện vì tò mò mẹ vs mợ nhòm vào thì tr ơi mẹ bảo lúc vừa nhòm vào thì có 1 cái mặt nó to hơn mặt người ý nó đã ở trong đó nhìn đối diện ra chõi mẹ vs mợ như là mặt chạm mặt ý mà mẹ kể nó k có mũi mồm chỉ có 2 cái mắt đen xì sâu hoắm .hoảng hồn mẹ mình vs mợ chạy thì cứ nghe như có tiếng ng chạy theo k dám quay lại lun về nhà thì mấy bà đang tám truyện ở đầu xóm thấy chạy nhanh z thù hỏi mẹ kể thì mấy bà bảo bị trêu nhiều r nên từ sau có đi đồng thì đi lúc 4h chiều lúc ý đông người .

0
Mình thích nghe truyện ma, đặc biệt là kiểu truyện mà được ông bà hoặc người lớn kể cho nghe. Dưới đây là một số câu chuyện mà mình được nghe kể lại, giờ kể lại để mọi người giải trí, tin hay không thì tuỳ vào mỗi người.1. Ma trên cây sung.Xóm mình là xóm vượt, nằm ở cuối làng,ngày xưa thì cây cối còn um tùm,nhiều ao chuôm. Lối đi về nhà mình kể sơ ra cũng có 4, 5 cái rồi....
Đọc tiếp

Mình thích nghe truyện ma, đặc biệt là kiểu truyện mà được ông bà hoặc người lớn kể cho nghe. Dưới đây là một số câu chuyện mà mình được nghe kể lại, giờ kể lại để mọi người giải trí, tin hay không thì tuỳ vào mỗi người.

1. Ma trên cây sung.

Xóm mình là xóm vượt, nằm ở cuối làng,ngày xưa thì cây cối còn um tùm,nhiều ao chuôm. Lối đi về nhà mình kể sơ ra cũng có 4, 5 cái rồi. Cây sung ấy nằm cạnh cái cầu ao gần vườn Tổ. Xung quanh ao là bờ dậu bằng cây mây và ô rô nên nhìn rậm rạp âm u lắm, từ trên đường vào chỗ cái cầu ao tầm 5,6m mà thấy âm u rồi. Ngày trước cụ mình làm lý trưởng,thi thoảng đêm phải đi tuần. Hôm ấy trăng sáng , ếch nhái kêu râm ran, tuần xong về đến chỗ cái ao đó thì tự nhiên thấy gai gai người, nhưng mà cứng bóng vía nên cụ vẫn bình tĩnh đi, đến chỗ cái cây sung thì nhìn thấy trên ấy là 1 cái bóng người màu trắng tóc đen xoã dài ngồi vắt vẻo trên cành sung mà từ cành sung xuống ao phải 3,4m mà tóc nó bay xuống đó, thấy cụ nhìn thì mắt nó sáng loé lên rồi cứ cười hé…hé…hé. Vừa cười cái lưỡi nó đỏ lòm thè dài ra rơi xuống cùng với tóc. Cụ vẫn biết ở cái ao đó có ma mà hnay mới gặp, xong vẫn bình tĩnh đi qua, k thèm để ý, nó thấy vậy thì cười rú lên 1 tràng rồi phi đến ùm 1 cái xuống ao. Nghe tiếng ùm to vậy mà k thấy ao động gì hết nhé

📷

2. Ma xóm Tây.

Gọi là xóm Tây k phải vì có tây mà đơn giản nó nằm ở phía tây của làng. Nhắc đến cái xóm này thì nhiều chuyện hay lắm. Đầu tiên là kể đến chuyện bà T gặp ma ở đường từ đình về. Con bà T lấy 1 anh ở làng khác kế làng mình, sát hôm cưới thì 2 anh chị có cãi nhau, chị con gái bà khóc rồi chạy vào k nói ch vs anh kia nữa,mà anh này cứ muốn giải thích nh chị kia nhất định không chịu, bà T thấy thế sợ hàng xóm hiểu lầm nên bảo anh kia cứ về đi hôm sau nói tiếp.

Nh anh này cứ muốn nói ch tiếp nên vẫn cứ đòi gặp chị kia, bực quá bà T cứ đẩy anh này đi về,cứ ng đẩy ng thì muốn quay lại nên lúc a này quyết định đi về thì cũng lên đến đầu đình rồi, cách nhà bà cũng phải cây số. Lúc a về r bà mới để ý, đường thì mờ mờ tối do trăng bị mây che, bà nghĩ đi về 1 mình cũng ớn vì đường từ đó về là ít nhà dân và cây cối rậm rạp, đặc biệt có đoạn mà toàn bụi tre,bên trong bụi tre là nhà hoang với vườn hoang, đi ban ngày còn gai gai người nữa. bà tặc lưỡi đi về được chừng vài trăm mét thì may quá, thấy có bóng người đi trước, đang sợ vì phải đi một mình thì có ng đi cùng,bà rảo bước nhanh để bắt kịp, mà lạ cái là bà chạy nhanh cũng không bắt kịp được nên bà gọi : ai đi đằng trước đấy đợi tôi với, làm gì mà đi nhanh thế. Đuổi theo nãi đến đoạn bụi tre thì bà cũng bắt kịp cách vài bước nữa nên bà mới chạy lên để đi cùng, nhưng khi nhìn đến thì mới cứng ng vì sợ, trước mắt bà là một người không có đầu chỉ có 1 đoạn cổ, còn chân thì lơ lửng trên không. Sợ quá bà kêu làng lên rồi cắm đầu chạy thẳng một mạch về nhà, vừa chạy vừa ối làng nước ôi nên nhiều ng biết lắm. Sau vụ gặp ma k đầu bà ốm li bì cả tháng.

vẫn cái xóm Tây ấy ngày xưa hồi cụ mình làm lý trưởng thì có vụ mà dân quân đi tuần đêm ấy, qua cái đường giữa xóm ấy thì gặp biến, 2 bên đường là ao với bụi tre, đi đến bụi tre nhà ông V làm nghề bốc mộ thì cây tre kẽo kẹt rồi xoà xuống chắn ngang đường, tưởng tre bị đổ xuống đường mới định bước qua thì nó lại bật lên, lùi lại thì nó lại xoà xuống chắn ngang đường, bị vài lần thế nên mấy chú ngán quá mới về kêu với cụ mình là k dám tuần qua xóm đó nữa. Nghe xong cụ mới nói để đó tối cụ đi cho. Đến tầm 10h tối cụ đi qua chỗ mấy chú kể thì y rằng, gần đến là cây tre đó lại quẩy như mấy bữa trước, cụ chắp tay sau lưng đi đến gần đó rồi nói: chúng tôi đi tuần là tuần cho làng xóm chứ không phải quan trộm cướp đi đêm, nay âm có việc âm dương có việc dương k phạm nhau, xin ng khuất mặt để im cho anh e làm việc của mình. Thế là cây tre từ từ bật lên, cụ đi qua bình thường không gặp chuyện gì nữa.

0