K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sao cho j bn ???

17 tháng 8 2019

Sao cho ...

:)

16 tháng 11 2018

Giải:

a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

x-5=-6 ➜x=-1

x-5=-3 ➜x=2

x-5=-2 ➜x=3

x-5=-1 ➜x=4

x-5=1 ➜x=6

x-5=2 ➜x=7

x-5=3 ➜x=8

x-5=6 ➜x=11

Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}

b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng giá trị:

x-1=-15 ➜x=-14

x-1=-5 ➜x=-4

x-1=-3 ➜x=-2

x-1=-1 ➜x=0

x-1=1 ➜x=2

x-1=3 ➜x=4

x-1=5 ➜x=6

x-1=15 ➜x=16

Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16} 

c) x+6 ⋮ x+1

⇒x+1+5 ⋮ x+1

⇒5 ⋮ x+1

⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng giá trị:

x+1=-5 ➜x=-6

x+1=-1 ➜x=-2

x+1=1 ➜x=0

x+1=5 ➜x=4

Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}

Chúc bạn học tốt!

a) Ta có (x-5)là Ư(6)

          \(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)

         \(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

b)Ta có (x-1) là Ư(15)

             \(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

             \(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)

  =(x+1)+5\(⋮\) (x+1)

Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)

Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)

 \(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)

 

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

1 tháng 2 2021

Đáp án:

Giải thích các bước giải: a) x-5 ∈ Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6} => x∈{4;6;3;7;2;8;-1;11}                                                                             b) x-1∈ Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15} => x∈ { 0;2;-2;4;-4;6;-14;16}

                                           c) x+6 chia hết cho x+1 => x+1+5 chia hết cho x+1 => 5 chia hết cho x+1 (vì x+1 chia hết cho x+1) => x+1 ∈ Ư(5)={-1;1;-5;5} => x∈{ -2;0;-6;4}

cho và share nhé

19 tháng 3 2020

\(a-b+2019;b-c+2019;c-a+2019\text{ là 3 số nguyên liên tiếp}\)

\(\Rightarrow a-b;b-c;c-a\text{ là 3 số nguyên liên tiếp mà:}\left(a-b\right)+\left(b-c\right)+\left(c-a\right)=0\)

\(\text{nên:}a-b=-1;b-c=0;c-a=1\Rightarrow b=c=a+1\)

các bạn làm ơn giúp mik

Câu 1

 a,b,c là số nguyên tố nên: a,b,c∈N∗và a,b,c≥2 Do đó,

ta có: c≥\(2^2\)+\(2^2\)>2 màc là số nguyên tố nên c phải là số lẻ:

Ta có: a\(a^b\)+\(b^a\)+3 là số lẻ nên tồn tại \(a^b\) hoặc b\(b^a\) chẵn mà a,b là số nguyên tố nên a=2 ∨ b=2 Xét 1 trường hợp, trường hợp còn lại tương tự: b=2 và a phải là số lẻ nên a=2k+1 k∈N∗

Ta có: \(2^a\)+\(a^2\)=c Nếu a=3 thì c=17 thỏa mãn. Nếu a>3 mà a là số nguyên tố nên a không chia hết cho 3 suy ra:\(a^2\)chia 3 dư 1. Ta có: \(2^a\)=\(2^{\left(k+1\right)}\)=\(4^k\).2−2+2=(\(4^k\)−1).2+2=BS(3)nên chia 3 dư 2 Từ đó, 2^a+a^2 ⋮3 nên c⋮3 suy ra c là hợp số, loại.

Vậy (a;b;c)=(2;3;17);(3;2;17)