K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2019

em vẽ hình hơi xấu mong anh thông cảm mà em chưa học lớp 8 có gì sai đừng dis

a c b d

\(DB+DC=\widehat{BDC}\)

mà \(\widehat{BDC}\)\(=120^o\)

ta có thể thấy tam giác \(CBD\)

mà tam giác có tổng số đo là \(180^o\)

vì tam giác \(ABC\)là tam giác đều

\(\Rightarrow\)mỗi cạnh của tam giác \(ABC\)đều có số đo là \(60^o\)

\(\Rightarrow A=60^o\)

\(\Rightarrow D=180-120=60^o\)

\(DA=120^o\)

mà \(DB+DC=120^o\)

\(\Rightarrow DA=DB+DC\left(120^o=120^o\right)\)

13 tháng 8 2019

ai ghi sai z mik có làm cái gì sai đâu

2 tháng 6 2019

Giải bài 58 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do tam giác ABC là tam giác nên  A C B ^ = 60 o

=> Tứ giác ABDC có: 

=> ABDC là tứ giác nội tiếp

22 tháng 9 2017

 

Giải bài 58 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có:  A B D ^ = 90 o

⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD Mà ABDC là tứ giác nội tiếp

⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC.

⇒ tâm O là trung điểm AD.

Vậy tâm đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C là trung điểm AD.

26 tháng 6 2019

Giải bài 58 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 58 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD Mà ABDC là tứ giác nội tiếp

⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC.

⇒ tâm O là trung điểm AD.

Vậy tâm đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C là trung điểm AD.

Kiến thức áp dụng

+ Một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180º thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

22 tháng 11 2016

bạn viết đề bài có lộn chỗ nào ko z

 

22 tháng 11 2016

Cherry Võ mình viết đề bài đúng nha bạn, không có lộn chỗ nào đâu, mình coi lại trong sách rồi đề là như vậy đó