K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

a)   ta có \(n+5⋮n+1\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)

                                    =>  4\(⋮n+1\)

=> n+1  \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

giải từng trường hợp để tìm n là xong nha 

ý b) tương tự

11 tháng 8 2019

a) n + 5\(⋮\)n + 1 => n + 1 + 4 \(⋮\)n + 1 => n+1 \(\in\)Ư(4)

Vì n \(\in\) N => n+1 \(\in\){1;2;4}

Ta có bảng : 

n+1124
n013

Vậy....

b) 2n + 3\(⋮\)n - 2 => 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2 => 2(n-2) + 7 \(⋮\)n - 2 => n - 2\(\in\)Ư(7)

Vì n\(\in\)N => n - 2 \(\in\){1;7}

Ta có bảng :

n-217
n39

Vậy ....

16 tháng 10 2016

a, có n+8 chia hết cho n+1

          n+1+7 : n+1

       mà n+1 : n+1

       nên 7:n+1 suy ra n+1 thuoc ước của 7={1,7}

với n+1=1                         với n+1=7

    n=0                                            n=6

16 tháng 10 2016

cau b chep thieu dau bai

16 tháng 10 2016

cậu vô đây nha http://olm.vn/hoi-dap/question/726669.html

5 tháng 8 2021

mik xin lỗi, câu a) là n+2 chia hết cho n-4 nhé

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

3 tháng 7 2016

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

3 tháng 7 2016

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$

24 tháng 10 2017

a, n+5=(n+1)+4 chia hết cho n + 1

n+1 chia hết cho n+1 nên 4 chia hết n+1

=> n+1 laf uowsc cuar 4 = ( +-1 +-2 +-4 )

5 tháng 3 2021

hg,masnhjl6 vhyb yjdjtrndgtuhdh do