K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng trọng lượng người và ván là

\(P=P_1+P_2=600+300=900N\) 

Lực kéo cần bỏ ra 

\(F_k=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450N\)

6 tháng 8 2019

Lực phải kéo để tấm gỗ cân bằng là P=600+300=900(N)

6 tháng 8 2019

Tại vì theo hình thì người ý đang đứng trên tấm gổ đo đó để tấm gỗ cân bằng thì phải kéo 1 lực bằng đúng tấm gỗ +tlương cơ thể -> ms cân bằng đc

8 tháng 12 2019

20 tháng 12 2020

Nếu không có lực am sát thì lực kéo là F', ta có:

F'.S = P.h => F' = P.h/S = 600.0,8/2,5 = 192 (N).

Vậy độ lớn lực ma sát là: Fms = F - F' = 300 - 192 = 108 (N).

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = P.h/F.S = (600.0,8/300.2,5).100% = 64%

9 tháng 3 2022

14. Để đưa một vật có trọng lượng P = 600N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10m. Lực kéo của công nhân bằng ròng rọc động và độ cao đưa vật lên là

A.   1200N, 2,5m.

B.    300N, 5m.

C.    600N, 10m.                             

D.   600N, 5m.

13 tháng 12 2017

Chọn đáp án D

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot500=250N\\s=2h=12m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=250\cdot12=3000J\)

Chọn D

2 tháng 3 2022

tại nó ko liên quan thôi ạ

 

30 tháng 11 2018

a)

để khúc gỗ không tượt

\(P< 2F_{ms}\) (hai tấm ván)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{2\mu}< N\)

\(\Rightarrow N>50N\)

b) P-2Fms=m.a

\(\Rightarrow a=\)2m/s2

thời gian vật đi được h=1m

s=a.t2.0,5=1\(\Rightarrow t=\)1s

c) để vật trượt đều khi kéo lên với lực F

F-2Fms-P=0

\(\Rightarrow F=\)48N

4 tháng 1 2018

Trọng lượng của người đó:

P = F = p.S = 2.1,6. 10 4 .0,02 = 640 N

Khối lượng của người đó là:

Trắc nghiệm: Tổng kết chương 1: Cơ học | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

⇒ Đáp án D