K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2019

1. Cho từng lọ t/d với Cu dưới ngọn lửa, lọ nào làm đổi màu k/l là O2.

PTHH: 2Cu+ O2--(to)--> 2CuO

2.Cho từng lọ t/d với Cl2 rồi đổ nước vào, lọ nào đổi màu quỳ tím thành đỏ là H2.

PTHH: H2+Cl2--> 2HCl

3. Cho từng lọ vào CaO, lọ nào làm đục màu là CO2. Còn lại là N2.

PTHH: CaO+CO2---> CaCO3.

4.Đánh dấu.

6 tháng 8 2019

1.Dẫn một lượng khí qua que đóm của than hồng .Nếu khi nào que đóm bùng cháy đó là khí O2 . Các khí còn lại không làm que đóm bùng cháy

Còn 2 khí hidro cacbonic cho sục qua dung dịch nước vôi trong

Khí làm bẩn đục nước vôi là CO2

PT :\(CO_2+Ca\left(COH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Đốt các khí còn lại , khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

Khí không cháy là N2

27 tháng 3 2019

Gọi số mol Na2CO3 là x mol => n(tinh thể) = x mol
C%=106x:(5,72+44,28).100%=4,24%
=> x=0,02
=> 0,02(106+18n)=5,72
=> n=10
=> công thức là Na2CO3.10H2O.

Very good

27 tháng 3 2019

Theo đề bài, ta có: mdd = 44.28 + 5.72 = 50g

C % = mct.100/mdd

=> mct = 2.12 (g)

Ta có: ntinh thể = nNa2CO3 = 2.12 / 106 = 0.02 (mol)

=> Mtinh thể = 5.72 / 0.02 = 286

2.23 + 60 + 18x = 286 => x = 10

Vậy CT là : Na2CO3.10H2O

- Đặt 1 que diêm đang còn tàn đỏ vào trong các lọ:

O2: Cháy mạnh

H2: Lửa có màu xanh lam

 - Cho hai khí CO2 và N2 lần lượt đi qua nước vôi trong:

CO2 : Phản ứng kết tủa

N2 : Không phản ứng

10 tháng 1 2023

3.

- Ta có: m dd CaCl2 = 43,8 + 156,2 = 200 (g)

Mà: C%CaCl2 = 11,1%

\(\Rightarrow\dfrac{m_{CaCl_2}}{m_{ddCaCl_2}}=0,111\) \(\Rightarrow m_{CaCl_2}=22,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\)

Có: \(n_{CaCl_2}=n_{CaCl_2.xH_2O}=\dfrac{43,8}{111+18x}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x = 6

Vậy: CTPT cần tìm là CaCl2.6H2O

- Ta có: \(n_{Na_2CO_3.xH_2O}=n_{Na_2CO_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,86}{106+18x}=0,01\)

⇒ x = 10

Vậy: CTPT cần tìm là Na2CO3.10H2O.

13 tháng 1 2023

`m_[H_2 O]=2,86-0,1.0,1.106=1,8(g)`

`=>n_[H_2 O]=[1,8]/18=0,1(mol)`

  `=>x=[0,1]/[0,1.0,1]=10`

`=>CTPT` của muối ngậm nước là: `Na_2 CO_3 .10H_2 O`

24 tháng 11 2021

 Cho các khí vào que đóm đang cháy vào các khí trên:

- Que đóm tắt: CO2

- Que đóm cháy mạnh hơn : O2

- Nếu que đóm cháy là: H2 CH4 .Dẫn khí sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư.

+ CO2 làm đục nước vôi => khí ban đầu là CH4.

+ H2 cháy chỉ sinh ra nước nên không làm đục nước vôi.

\(CH_4+2O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2+2H_2O\\ 2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

24 tháng 11 2021

- Trích mẫu thử

- Cho các khí vào que đóm đang cháy:

+ Nếu que đóm tắt là CO2

+ Nếu que đóm cháy mạnh hơn là O2

+ Nếu quỳ đóm cháy với ngọn lửa màu xanh là H2

+ Nếu que đóm không thay đổi là CH4

8 tháng 3 2023

a) Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư : 

- Vẫn đục : CO2 

Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2 

- Khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt : H2 

b) - Dùng quỳ tím

+ Hóa đỏ: HCl

+ Hóa xanh: NaOH

+ Không đổi màu: NaCl

20 tháng 3 2022

Câu 3 : Nêu phương pháp hoá học nhận biết các khí sau được chứa trong 3 bình riêng biệt mất nhãn:

a, CO2, O2 , H2.

Sử dụng que còn cháy 

-Que bùng cháy O2

-Que bị tắt CO2

-Còn lại là H2

 

c, O2 , H2, không khí

Sử dụng que còn cháy 

-Que bùng cháy O2

-Que cháy bt :kk

-Que cháy ở miệng bình có lừa màu xanh là H2

2H2+O2-to>2H2O

 

 
Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắtBài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loạiBài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất...
Đọc tiếp

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt

Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại

Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.

Bài 5: 

Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml

Bài 6:

Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư

0
9 tháng 3 2023

1. - Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.

+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)

+ Không tan: CaCO3.

- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.

+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)

PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)

\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: KCl.

- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.

PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: KHCO3.

- Dán nhãn.

2. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.

PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.

+ Có khí thoát ra: HCl.

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)

- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

 

9 tháng 3 2023

Gia Bảo Đinh

Xin lỗi bạn, mình nhìn nhầm đề, nhưng mà cách nhận biết vẫn như vậy. Bạn sửa từ KHCO3 thành NaHCO3 giúp mình nhé.