K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/AxYjoDi.jpg
18 tháng 7 2019

Hướng dẫn giải:

RO + H2SO4 → RSO4 + H2O

0,04 ←0,04

→ Oxit: FeO (72)

CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O

n = 0,04 và m = 7,52

=> M = 188

=> n = 2

=> FeSO4 . 2H2O

Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O

27 tháng 10 2016

\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)

Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO

MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O

0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)

MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)

\(\Rightarrow\) CuO

Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O

ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)

M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)

\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250

\(\Rightarrow\) n =5

\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O

29 tháng 10 2016

Thanks

 

27 tháng 9 2019

15 tháng 4 2018

Đáp án D

Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g)

Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x

Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)

Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2)

Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n

Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2

=> (2a + 16n).x/2 = 4 (3)

Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n.

2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước.

Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O

Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4)

Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ  sau :

ax = 2,4

(2a + 16n).x/2 = 4

(a + 62n + 18m)x = 25,6

=> nx = 0,2 ; mx = 0,6

=> a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg

Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6

Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O

24 tháng 2 2018

20 tháng 2 2019

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

=> M = 24 Mg

30 tháng 8 2018

Đáp án B

28 tháng 9 2019

Đáp án B