K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/SvObBZf.jpg
27 tháng 7 2019

Câu 1 :

Ta có :

2p + n = 116

2p - n = 24

=> p = 35

n = 46

Câu 2 :

Ta có :

2p + n = 95

0.5833*2p = n

=> p = 30

n = 35

`#3107.101107`

Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116` 

`\Rightarrow p + n + e = 116`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`\Rightarrow 2p + n = 116`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt

`\Rightarrow 2p - n = 24`

`\Rightarrow n = 2p - 24`

Ta có:

`2p + n = 116`

`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`

`\Rightarrow 4p = 116 + 24`

`\Rightarrow 4p = 140`

`\Rightarrow p = 140 \div 4`

`\Rightarrow p = 35`

`\Rightarrow p = e = 35`

Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:

`35 . 2 - 24 = 46`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`

19 tháng 10 2023

- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.

⇒ P + N + E = 116

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 116 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.

⇒ 2P - N = 24 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2021

undefined

21 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=116\\2p_X-n_X=24\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=35\\n_X=46\end{matrix}\right.\)

16 tháng 6 2016

 ta có 2p + n = 95 (1 ) và n = 0,5833 . 2 p <=> n= 1,1666p <=> 1,1666p - n = 0 (2) Từ (1) và (2) bạn giải ra được p = 30 và n = 35 vậy R là Zn 

16 tháng 6 2016

theo bài ra ta có , tổng số hạt của nguyện tử là 95 
ta có pt : p+e+n=95 
số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện 
ta cũng có pt: n= 0,5833(p+e) (hạt mang điện là p và e ) 
ta có p=e=z => p+e=2z 
từ trên ta có hệ : 2z+n=95 
                       và  2,0,5833 z = n 
tìm ra z = 30 => e=p=z=30 
n=35 

25 tháng 9 2023

mik cần gấp mọi người giúp mik với nha, mik cảm ơn rất nhiều yeu

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).

11 tháng 5 2021

Đặt số proton, notron là P, N

Ta có:   2MRx1002MR+MX=74,192MRx1002MR+MX=74,19          (1)

NR  - PR = 1  ⇒ NR = PR + 1         (2)

PX = NX                                         (3)

2PR + PX = 30  ⇒ PX =  30  - 2PR  (4)

Mà  M = P + N                              (5)                                             

Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:

PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419

⇒ PR = 11 (Na)

Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)

Vậy CTHH: Na2O

29 tháng 7

NNgu như bò

8 tháng 12 2021

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=26\\n=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

Tổng số hạt trong nguyên tử \(X\) = Số \(p\) + Số \(e\) + Số \(n\)

                                                   = \(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang là 12

⇒ \(2p-n=12\left(2\right)\)   

Từ \( \left(2\right)\) ta có: \(n=2p-12\)

Thay vào phương trình 1 ta có: \(2p+2p-12=40\)

\(\Leftrightarrow4p=40+12\)

\(\Leftrightarrow p=13\Rightarrow e=p=13\)

\(\Rightarrow n=40-\left(13+13\right)=14\)

Vậy \(e=p=13\),  \(n=14\)

13 tháng 3 2019