K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

undefined

25 tháng 7 2019

2Al + 3Cu(NO3)2--> 2Al (NO3)3 + 3Cu

2Al + 3Ag(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Ag

nCu(NO3)2=0,3.0,1=0,03

nAg(NO3)2=0.03

Do tdung với HCl có thoát khí => Al còn dư, dd tan hết

2Al + 6HCl---> 2AlCl3 + 3H2

Ta có nH2= 0,336/22,4=0,015

=> nAl= 2.0,015/3=0,01

=> nCu=nCu(NO3)2 , nAg=nAg(NO3)2

=> m2=0,01.27+ 0,03.64 + 0,03.108=5,43 g

ta có nAl đã PỨ với hỗn hợp dd=2/3 .0,03.2=0,04

=> m1=0,01.27 + 0,04.27=1,35g

6 tháng 10 2016

cho a (g) Al vào 300 ml dung dịch nhé

26 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/w056NxZ.jpg
5 tháng 11 2021

Giups em với:<

10 tháng 6 2018

17 tháng 12 2019

Chọn C

m2 gam X có thể phản ứng với HC1 tạo H2 Þ Có Al dư Þ nAl dư = 0,03/1,5 = 0,02

Vì AI dư Þ Toàn bộ Ag+ và Cu2+ đã bị khử hết về kim loại đơn chất

BTE Þ 3nAl phản ứng = 0,03x2 + 0,03 = 0,09 Þ nAl phản ứng = 0,03

Vậy m1 = (0,03 + 0,02)x27 = 1,35; m2 = 0,02x27 + 0,03x64 + 0,03x108 = 5,7

27 tháng 7 2019

Đáp án A

Do X tác dụng được với HCl Al dư. Bảo toàn electron: nAl dư = 0,01 mol.

Bảo toàn gốc NO3: nNO3/dung dịch sau = 0,09 mol. Bảo toàn điện tích: nAl3+ = 0,03 mol.

► Bảo toàn nguyên tố Al: m1 = 27 × (0,03 + 0,01) = 1,08(g). Lại có :

X gồm 0,03 mol Cu; 0,03 mol Ag và 0,01 mol Al dư || m2 = 5,43(g)

 chọn A