K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 7 2019

Hỏi đáp Hóa học

14 tháng 4 2018

Đáp án B.

Đặt công thức muối sắt clorua là Fe Cl n

Fe Cl n  + n AgNO 3  → nAgCl + Fe NO 3 n

Ta có phương trình : 6,5 x n(108 + 35,5) = 17,22 x (56 + 35,5n)

n = 3 → Fe Cl 3

20 tháng 11 2018

Gọi n là hóa trị của Fe

Vậy ta có CT của muối sắt clorua trên là FeCln

Ta có PT: FeCln + nAgNO3 -----> nAgCl + Fe(NO3)n

nAgCl= \(\frac{17,22}{143,5}\)= 0,12(mol)

Theo PT ta có : n\(FeCl_n\)=\(\frac{1}{n}\)nAgCl= \(\frac{1}{n}.0,12 \)=\(\frac{0,12}{n}\)(mol)

Ta có: m\(FeCl_n\)=(56+35,5n) . \(\frac{0,12}{n}\)= 6,5(g)

<=> \(\frac{6,72}{n}\) + \(\frac{4,26n}{n}\)= 6,5

<=> \(\frac{6,72}{n}\) + 4,26 =6,5

<=>\(\frac{6,72}{n}\) = 6,5 - 4,26

<=>\(\frac{6,72}{n}\) = 2,24

=> n = \(\frac{6.72}{2.24 }\) = 3

=> CTPT của muối sắt clorua trên là FeCl3

20 tháng 11 2018
https://i.imgur.com/Bzp08gZ.jpg
27 tháng 9 2019

16 tháng 12 2021

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)

19 tháng 2 2017

MCl +  AgNO -> AgCl +  MNO3    (M là hai kim loi kim)

 

mol:       0,13                    0,13

Ta có : (M+35,5).0,13 = 6,645

=> M = 15,62

Hai kim loi kim trên là Li và Na.

=> Đáp án D

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

24 tháng 2 2023

Kim loại cần tìm đặt là A.

=> CTHH oxit: A2O3

\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)

21 tháng 10 2019

M2On→ MCln →M(OH)n

nO/X =(105-50) /55 = 1 (mol)

Tiếp tục tăng giảm khối lượng 1Cl → 1OH

Mỗi mol Cl hoán đổi như vậy thì khối lượng giảm 18,5 gam

→ m↓ =105 – 18,5.2 = 68 gam

Chọn đáp án B