K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

1) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O (2)

\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO

Ta có: \(160x+80y=24\) (*)

Theo Pt1: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=3x\left(mol\right)\)

Theo Pt2: \(n_{H_2}=n_{CuO}=y\left(mol\right)\)

Ta có: \(3x+y=0,4\) (**)

Từ (*)(**) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=24\\3x+y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1\times80=8\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\frac{16}{24}\times100\%=66,67\%\)

\(\%m_{CuO}=100\%-66,67\%=33,33\%\)

2) Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3CO2 (3)

CuO + CO \(\underrightarrow{to}\) Cu + CO2 (4)

a) Theo PT3: \(n_{CO}=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,1=0,3\left(mol\right)\)

Theo pT4: \(n_{CO}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{CO}=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO}=0,4\times22,4=8,96\left(l\right)\)

b) Theo pT3: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)

Theo pT4: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1\times64=6,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\frac{11,2}{11,2+6,4}\times100\%=63,64\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-63,64\%=36,36\%\)

23 tháng 7 2019

1)

Đặt : nFe2O3= x mol

nCuO = y mol

nCO2 =

Fe2O3 + 3H2-to-> 2Fe + 3H2O (1)

x________3x

CuO + H2 -to-> Cu + H2O (2)

y_____y

mhh= 160x + 80y = 24 g (I)

nH2 = 3x + y = 0.4 mol (II)

Từ (I) và (II) :

=> x = y = 0.1

mFe2O3 = 16g

mCuO = 8g

%Fe2O3 = 66.67%

%CuO = 33.33%

2) Fe2O3 + 3CO -to-> 2Fe + 3CO2 (3)

CuO + CO -to-> Cu + CO2 (4)

Từ (1), (2) , (3), (4) :

nCO = nH2 = 0.4 mol

VCO = 0.4*22.4 = 8.96l

Từ (3) => nFe = 2nFe2O3 = 0.2 mol => mFe = 11.2g

Từ (4) => nCu = nCuO = 0.1 mol => mCu = 6.4 g

%Fe = 11.2/(11.2+6.4)*100% = 63.64%

%Cu= 36.36%

19 tháng 2 2021

a, -Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lượt là x, y ( mol )

PTKL : \(80x+160y=40\left(I\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

..x.........x............

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

...y............3y......

=> \(n_{H_2}=x+3y=\dfrac{V}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(II\right)\)

- Giair I và II ta được : x = 0,3 , y = 0,1 ( mol )

=> \(\left\{{}\begin{matrix}mCuO=n.M=24\left(g\right)\\mFe2O3=mhh-mCuO=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(\%CuO=\dfrac{m}{mhh}.100\%=60\%\)

=> %Fe2O3 =100% - %CuO = 40% .

Vậy ...

6 tháng 8 2021

\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)

\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)

\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)

26 tháng 2 2023

Thiếu đề rồi em 

26 tháng 2 2023

để khử hoàn 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO cần dùng vừa 8,96l H2(đktc) đun nóng

a)tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu

b)% m kim loại tạo thành sau phản ứng

c)Trình bày phương pháp để tách Cu ra khỏi hỗn hợp 

e gửi lại đề

 

16 tháng 1

Câu 2:

Ta có: 80nCuO + 160nFe2O3 = 16 (1)

m giảm = 16.25% = 4 (g) = mO (trong oxit)

\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=\dfrac{4}{16}=0,25\left(mol\right)\)

BTNT O, có: nCuO + 3nFe2O3 = 0,25 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{16}.100\%=50\%\\\%m_{Fe_2O_3}=50\%\end{matrix}\right.\)

Bạn bổ sung đủ đề câu 3 nhé.

16 tháng 1

Câu 1:

Ta có: \(n_{CO}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

BTNT C, có: nCO2 = nCO = 0,25 (mol)

BTKL, có: mhh + mCO = m chất rắn + mCO2

⇒ m chất rắn = 30 + 0,25.28 - 0,25.44 = 26 (g)

2 tháng 1 2022

Cảm ơn bn rất nhiều

4 tháng 4 2018

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

30 + mCO = m + mCO2 → m = 30 + 0,25 x 28 – 0,25 x 44 = 26 (g)

Đáp án B.