K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

hoa tan hoan toan 0,1022g 1 muoi KL hoa tri 2 MC03 trong 20ml dung dich HCL 0,08M.De trung hoa luong HCL du? | Yahoo Hỏi & Đáp

Tham khảo ạ

11 tháng 7 2019

PTHH: MCO3 + 2HCl --> MCL2 + H2O +CO2 (1)
HCl + NaOH -->NaCl + H2O(2)
Theo pt(2)=> nHCL dư = 0.00564.0,1 =0,000564 (mol)
Theo pt(1)=> nHCL pứ với MCO3 = (0.02.0,08)-0,000564 = 0,001036(mol)
Theo pt(1)=> nMCO3 = \(\frac{1}{2}\)nHCL = \(\frac{\text{0.001036}}{2}\) =0.000518(mol)
Theo bài ta có : \(\frac{0,1022}{M+60}=\)=0.000518

=> M=137
Vậy M là Bari (Ba)

15 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

  \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

0,15<-0,3<---0,15<----0,15

a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy M là kim loại Fe.

b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2<-----0,2

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,15----->0,3

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)

\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)

\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)

21 tháng 6 2016

nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol

PTHH

         M+2HCl--> MCl2+H2

      0,3mol<---------------0,3mol

=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)

=> km loại là kẽm (Zn)

b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol

PTHH

         NaOH+HCl-->NaCl + H2O

         0,2 mol--> 0,2 mol

---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít

=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)

24 tháng 7 2021

câu aundefined

24 tháng 7 2021

làm xong câu a rồi mà cảm ơn bạn nhiều nghen

19 tháng 5 2022

\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)

PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

         \(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)

\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)

=> A là Al

\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)

            \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2

\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM122436
 LoạiMgLoại

Vậy M là Mg

19 tháng 5 2022

\(\Rightarrow\) \(M:mg\)

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

15 tháng 8 2016

m(HCl)=31.025x20/100=6.205 
a/vì số mol H2 luôn bằng 1/2 số mol HCl (theo định luật bảo toàn nguyên tố) 
Mà nHCl=0.17(mol) 
=>nH2=0.17/2=0.085(mol) 
=>VH2=0.085x22.4=1.904(l) 
Theo định luật bảo toàn khối lượng có: 
m(muối) = m(kim loại) + m(axit) - m(H2) 
=2 + 6.205 - 0.085x2 
=8.035(g)

30 tháng 3 2021

\(n_{NaOH} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,15(mol)\\ n_{H_2SO_4\ pư} = 0,75 - 0,15 = 0,6(mol)\\ \)

Gọi kim loại cần tìm là R

\(R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2\\ n_R = n_{H_2SO_4} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow M_R = \dfrac{24}{0,6} =40(Ca)\)

Vậy kim loại cần tìm là Canxi