K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2021

câu a mình ko làm đc, bạn thông cảm

b, 15 chia hết cho x-1  ( x thuộc N )

=> ( x-1 ) thuộc Ư(15)

=> x-1 thuộc { 1;3;5;15 }

ta có bảng sau :

x-113515
x24616

vậy x thuộc {2;4;6;16}     ( lưu ý: x mình tìm là số tự nhiên, nếu đề ra số nguyên thì bạn thêm giá trị âm vào tập hợp ước của 15 rồi cứ tính  bình thường nhé)

2 tháng 5 2020

x + 7 là bội của x - 7 

=> x + 7 chia hết cho x - 7 

=> x - 7 + 14 chia hết cho 14

=> 14 chia hết cho x - 7 

=> x - 7 thuộc Ư(14) = { -14 ; -7 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 7 ; 14 }

x-7-14-7-2-112714
x-7056891421

Các ý còn lại làm tương tự

13 tháng 3 2020

a) -6 là B(x+4)

=> -6 \(⋮\)x+4

=> x+4 \(\in\)Ư(-6)={ 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

=> x \(\in\){ -3; -2; -1; 2; -5; -6; -7; -8}

Vậy...

Phần còn lại làm tương tự nha

14 tháng 2 2018

\(a)\)Ta có : 

\(x-1\) là bội của \(x+5\) và \(x+5\) là bội của \(x-1\)

TRƯỜNG HỢP 1 :

\(x-1\) và \(x+5\) là hai số đối nhau 

\(\Rightarrow\)\(x-1=-x-5\)

\(\Rightarrow\)\(2x=-4\)

\(\Rightarrow\)\(x=-2\)

TRƯỜNG HỢP 2 : 

\(x-1=x+5\)

\(\Rightarrow\)\(x-x=5+1\)

\(\Rightarrow\)\(0=6\) ( vô lí )

Vậy \(x=-2\)

14 tháng 2 2018

\(b)\)Ta có : 

\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-3\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;...}

Do đó, tập hợp B gồm các bội của 6 nhỏ hơn 50 là: B = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}

c) B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; …}

  Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}

=> C= {18; 36; 72}

26 tháng 3 2020
  1. a) Vì 6 chia hết cho x+1 nên x+1 {1;-1;2-2;3;-3;6;-6}

             Suy ra x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

           b) Vì x+3 là ước của x+14 nên ta có;

              x+14 chia hết cho x+3

Suy ra: x+3+11 chia hết cho x+3

Vì x+3 chia hết cho x+3 nên

         11 chia hết cho x+3

Suy ra: x+3 là ước của 11

  (x+3) {1;-1;11;-11}

Suy ra: x{-2;-4;8;-14}

c) VÌ x+7 là bội của x+1 nên ta có 

  x+7 chia hết cho x+1

Suy ra: x+1+6 chia hết cho x+1

 Vì x+1 chia hết cho x+1 nên

 6 chia hết cho x+1

Suy ra: x+1 {1;-1;2;-2;3-;-3;6;-6}

Suy ra: x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

d) Vì 5x+1 là bội của x-2 nên 

5x+1 chia hết cho x-2

Suy ra: 5(x-2)+11 chia hết cho x-2 

Vì 5(x-2) chia hết cho x-2 nên 

11 chia hết cho x-2

Suy ra: (x-2) {1;-1;11;-11}

Suy ra: x{3;1;13;-9}

  

          

a) 6 chia hết cho x + 1

=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Vậy......

b) x+3 là Ư(x+14)

=>x+14 chia hết cho x+3

=>x+3+11 chia hết cho x+3

=>11 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}

.....

Còn lại bn tự lm nha

c) x+7 là bội của x+1

=>x+7 chia hết cho x+1

=>x+1+6 chia hết cho x+1

Đến đây lm như câu b nha

d) 5x+1 là bội của x-2

=>5x+1 chia hết cho x-2

=>5(x-2)+11 chia hết cho x-2

=>11 chia hết cho x-2

......

Tự lm còn lại nha mk bận rồi thông cảm

1 tháng 8 2023

1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)

\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)

2) a) \(x+20⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)

\(\Rightarrow18⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)

b) \(x+5⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)

\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)

c) \(10x+23⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)

\(\Rightarrow18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)

1 tháng 8 2023

Đính chính câu 1

Không có số có 2 chữ số thỏa đề bài

30 tháng 11 2017

em hãy kể tiếp chuyện cây bút thần để làm rõ thân phận của Mã Lương .