K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

để có thể lập đc bảng xét dấu..., bạn cần nắm vững Định lý về dấu của tam thức bậc 2 như f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c
những bài toán về xét dấu thì thường có dạng:f(x).g(x)≥0f(x).g(x)≥0 hoặc f(x).g(x)≤0f(x).g(x)≤0 .....v....v

do đó công việc xét dấu của biểu thức xem nó dương hay âm trong khoảng nào trên R, từ đó suy ra tập nghiệm bpt...

Công việc cần làm ở đây là tìm đc nghiệm của tam thức bậc 2, sau đó áp dụng định lý về dấu của tam thức để lập bảng xét dấu....

- cứ ngoài khoảng 2 nghiệm thì cùng dấu với a, trong khoảng 2 nghiệm thì ngược dấu với a....., từ đó tìm đc dấu của f(x),g(x).....=> dấu của f(x).

[​IMG]

ở vd trên:
trên TXĐ D:
f(x) dương, g(x) âm =>f(x).g(x) âm
f(x) dương, g(x) dương=>f(x).g(x) dương....v..v...

3 tháng 7 2019

Không trả lời câu hỏi linh tinh

15 tháng 6 2019

Bài đó không cần dùng bảng xét dấu cũng được mà bạn

M=\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\text{M dương }\Leftrightarrow\text{M}\ge0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+4\right)\ge0\)

\(\text{TH1}:\)

\(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow x\ge3\)

\(\text{TH2}:\)

\(\hept{\begin{cases}x+3\le0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x< -4\end{cases}}}\Rightarrow x\le3\)

\(\text{Vậy với }x\ge3\text{ hoặc }x\le3\text{ thì M dương }\)

15 tháng 6 2019

Bài này không cần dùng bảng xét dấu đâu bạn. Bạn lập luận như sau:

 M dương khi:  (x+3) và (x+4) cùng dấu

 TH1:  (x+3) > 0    =>   x > -3

            (x+4) > 0    =>   x > -4 

     =>  x > -3

 TH2:  (x+3) < 0   =>   x < -3

            (x+4) < 0  =>   x < -4

     =>   x < -4

Vậy x > -3 hoặc x < -4

  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+3>0\:\Leftrightarrow\:x>-3\\x+4>0\:\Leftrightarrow\:x>-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+3< 0\:\Leftrightarrow\:x< -3\\x+4< 0\:\Leftrightarrow\:x< -4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\:\)

30 tháng 7 2015

vd nha: mình có bài thế này: |x+1|-|x-5|=6

Lpa bảng xét dấu

x                -1                    5
x+1   -         0    +                      +
x-5   -                -               0      +

Day: dau - dau tien cua hang 2 va 3 laf  -1 nak 

      so 0 dau tien cua hang 2 va 3 la: -1+1 va 5-5

      dau + thu nhat o hang 2 la vi: 5+1=6 la so duong

     dau - thu 2 o hang 3 la vi: -1-5=-6 la so am 

    Con 2 dau + o cuoi cua 2 dong, dc minh to dam la gi vay?????

 

22 tháng 6 2021

So sánh giống và khác nhau ít nhất phải có 2 yếu tố được so sánh, nhưng ở đây chỉ có một mình kim loại.

22 tháng 6 2021

mình ko biết,quyển snc hóa 9 hỏi thế

/x-1/+x-2/=1 (1)

Bảng xét dấu:

x    1 2 
x-1   -0+bạn kéo 1 gạch đứng+
x-2   - bạn kéo 1 gạch đứng nha!-0+

TH1: x<1 thì (1) <=> 1-x+2-x=1

                                   -2x + 3 = 1

                                    - 2x      = -1

                                        x        = 1 (KTM)

TH2:với 1< hoặc = x bé hơn hoặc = 2 thì ta có:

(1) <=> x-1+2-x=1

             0x + 1  = 1

             0x         = 0 ( vô lý ) => (KTM)

TH3: với x>2 thì ta có:

(1) <=> x-1+x-2=1

             2x  -3    = 1

             2x          = 4

              x            = 2

vậy k có giá trị nào thỏa mãn

7 tháng 8 2017

\(\Leftrightarrow|^{ }_{ }x-1|^{ }_{ }+|^{ }_{ }2-x|^{ }_{ }=1\)

co \(|^{ }_{ }x-1|^{ }_{ }\ge x-1\)voi moi x

\(|^{ }_{ }2-x|^{ }_{ }\ge2-x\)voi moi x

\(\Rightarrow|^{ }_{ }x-1|^{ }_{ }+|^{ }_{ }2-x|^{ }_{ }\ge x-1+2-x=1\)

dau bang xay ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2-x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le2\end{cases}}\Leftrightarrow1\le x\le2\)

Giải bảng dòng mã ASCII code sau: (1 dấu cách là bình thường VD:4 = 100, 100 100 = 44 còn 5 dấu cách là một dấu cách bình thường VD:4 = 100, 100     100 = 4 4)1001100 1000101 1010100 1010011     1000101 1001110 1000011 1001111 1000100 1000101     1010100 1001000 1000101     1001110 1010101 1001101 1000010 1000101 1010010 1010011     1010100 1000101 1001110     1010100 1001111     1010100 1001000 1001001 1010010 1000100 1010100 1000110 1000110 1001110     1001001 1001110   ...
Đọc tiếp

Giải bảng dòng mã ASCII code sau: (1 dấu cách là bình thường VD:4 = 100, 100 100 = 44 còn 5 dấu cách là một dấu cách bình thường VD:4 = 100, 100     100 = 4 4)

1001100 1000101 1010100 1010011     1000101 1001110 1000011 1001111 1000100 1000101     1010100 1001000 1000101     1001110 1010101 1001101 1000010 1000101 1010010 1010011     1010100 1000101 1001110     1010100 1001111     1010100 1001000 1001001 1010010 1000100 1010100 1000110 1000110 1001110     1001001 1001110     1010100 1001000 1000101     1010100 1001000 1001001 1010010 1000100 1010100 1000110 1000110 1001110     1001110 1010101 1001101 1000010 1000101 1010010     1010010 1000001 1001110 1000111 1000101

(hơi khó hiểu tí mọi người thông cảm nha, dịch ra có điều bất ngờ đó)    

0
29 tháng 10 2017

Của bạn thiếu dấu bằng .

Ta xét dấu các biểu thức trong dấu GTTĐ để khử dấu gttđ
VD1: Giải pt:
|2x−1|+|2x−5|=4−−(1)|2x−1|+|2x−5|=4−−(1)
Giải:
Ta lập bảng khử dấu gttđ:
bangxetdau.png 
Từ đó ta xét 3 trường hợp sau:
- Xét x<12x<12
(1) trở thành −4x+6=4⇔x<12−4x+6=4⇔x<12, không phụ thuộc vào khoảng đang xét
- Xét 12≤x<5212≤x<52, (1) trở thành 4=44=4 đúng với mọi x khoảng đang xét
- Xét x≥52x≥52:
(1) trở thành 4x−6=4⇔x=524x−6=4⇔x=52, thuộc vào khoảng đang xét
Kết luận: Nghiệm của pt (1) là 12≤x≤5212≤x≤52
Mách nhỏ: Để khỏi nhầm lẫn trong việc lập bảng khử dấu giá trị tuyệt đối, các bạn hãy nhớ lấy câu: "Trái khác, phải cùng" tức là: Bên trái nghiệm của biểu thức sẽ mang dấu khác (trái) với biếu thức ta nhìn thấy, bên phải nghiệm của biểu thức sẽ mang dấu cùng với biểu thức ta nhìn thấy.

Phương pháp 2: Phương pháp biến đổi tương đương
Ta áp dụng 2 phép biến đổi cơ bản sau:
1) |a|=b⇔⎧⎪⎨⎪⎩b≥0[a=ba=−b|a|=b⇔{b≥0[a=ba=−b
2) |a|=|b|⇔[a=ba=−b|a|=|b|⇔[a=ba=−b
VD: Giải pt:
|x−1|=|3x−5|−(2)|x−1|=|3x−5|−(2)
Giải:
Áp dụng phép biến đổi 2 ta có:
(2)⇔[x−1=3x−5x−1=−3x+5(2)⇔[x−1=3x−5x−1=−3x+5
⇔⎡⎣x=2x=32⇔[x=2x=32
Kết luận: pt (2) có 2 nghiệm x1=2;x2=32x1=2;x2=32
Nhận xét: Ta có thể sử dụng phương pháp 1 để giải phương trình (2)
 

mik ko hiểu đề bài cho lắm, bn viết lại đi , mik sẽ đánh dấu theo dõi. mik hứa, mik sẽ tl câu hỏi của bn

8 tháng 5 2016
Giá trị (x)     
Tần số (n)     

HOẶC

Giá trị (x)Tần số (n)