K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

là phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ đó bn
t.i.c.k cho mìnk nha

25 tháng 5 2019

Phân tích câu tạo câu ngữ pháp là phân tích chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ .

Học tốt

#Vii

Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được: trạng ngữ
tôi: chủ ngữ
lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”: vị ngữ
câu: đơn

8 tháng 5 2021

chú Hà Nội - CN

về - VN

 

8 tháng 5 2021

 - CN:chú Hà Nội

- VN: Hà Nội về 

11 tháng 4 2022

Hôm nay , tôi đến trường với tâm trẻ  vui vẻ.

TN : hôm nay , = > Chỉ thời gian

CN : tôi => danh từ trong câu .

VN : đến trường... vui vẻ  = > diễn đạt việc làm của danh từ trong câu để hoàn thiện câu và ý của người nói muốn truyền đạt.

Ở cổng trường , tôi đã nhìn thấy họ đang làm gì đấy.

CN : Ở cổng trường = > chỉ địa điểm

CN : tôi = > làm thành phần danh từ 

VN : đã .. gì đấy = > như trên.

Còn 3 câu còn lại em tự suy nghĩ.

Câu văn sau được tổ chức mạch lạc theo cấu trúc ngữ pháp của tiếng Việt (chủ ngữ – vị ngữ – bổ ngữ – thành phần phụ chú), đồng thời cũng đậm đà sắc thái biểu cảm và có tính hình tượng cụ thể. Hãy phân tích và làm sáng tỏ điều đó.   Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. ...
Đọc tiếp
Câu văn sau được tổ chức mạch lạc theo cấu trúc ngữ pháp của tiếng Việt (chủ ngữ – vị ngữ – bổ ngữ – thành phần phụ chú), đồng thời cũng đậm đà sắc thái biểu cảm và có tính hình tượng cụ thể. Hãy phân tích và làm sáng tỏ điều đó.   Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. (Anh Đức, Hòn Đất)tiếng Việt (chủ ngữ – vị ngữ – bổ ngữ – thành phần phụ chú), đồng thời cũng đậm đà sắc thái biểu cảm và có tính hình tượng cụ thể. Hãy phân tích và làm sáng tỏ điều đó.   Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. (Anh Đức, Hòn Đất)
3
20 tháng 10 2018

Câu văn được tổ chức mạch lạc, biểu cảm, có tính hình tượng cụ thể:

- Cách dùng quán ngữ tình thái: “biết bao nhiêu”

- Dùng từ ngữ miêu tả âm thanh, hình ảnh: “oa oa cất tiếng khóc đầu tiên”

- Dùng hình ảnh ẩn dụ: “quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”

→ Câu văn được tổ chức một cách mạch lạc, tính chuẩn mực vừa có tính nghệ thuật cao.

à vậy à

16 tháng 12 2020

 

 * Khái niệm :

- Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành . Mỗi cụm C - V được gọi là 1 vế câu .

  * VD như sau :

-  Tuy Lan xinh đẹp nhưng bạn ấy học chưa giỏi .

- Chủ ngữ 1 : Lan

- Vị ngữ 1   :  xinh đẹp 

- Chủ ngữ 2 : bạn ấy

- Vị ngữ 2   : học chưa giỏi 

 * Hai vế được nối với nhau bởi cặp quan hệ từ " Tuy.....nhưng "

   - Câu trên chỉ quan hệ tương phản giữa 2 vế câu .

                                                                            ...  Linh Vy  ...

16 tháng 12 2020

- Câu ghép là câu có từ hai cụm C - V trở lên, không bao chứa nhau. Mỗi cụm C - V của câu ghép có dạng một câu đơn và được gọi chung là một vế của câu ghép

- VD : Trời / mưa nên đường / rất trơn

            \(C_1\)      \(V_1\)             \(C_2\)           \(V_2\)

22 tháng 1 2022

Phân tích:

“ Kết cục,// anh chàng “hầu cận” ông lí// yếu hơn chị chàng con mọn,

 TN                            CN                                   VN                                  

hắn// bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. ”

CN                            VN

Thuộc kiểu câu ghép