K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

Có: x:y:z=2:3:5

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(\Rightarrow xyz=2k.5k.3k=810\Leftrightarrow k^3=27\Leftrightarrow k=3\)

=> x=...

y=...

z=...

17 tháng 5 2019

Có: VT\(\ge0\)( tự xét )

Theo bài ra lại có: VT\(\le0\)

=> VT=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1p=y_1q\\.............\\x_mp=y_mq\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x_1}{y_1}=\frac{q}{p}\\...............\\\frac{x_m}{y_m}=\frac{q}{p}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}=.....=\frac{x_m}{y_m}=\frac{q}{p}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

........................................................................

những bài khác chốc về làm nốt cho

18 tháng 2 2017

a)Ta có : B = (1-\(\frac{z}{x}\))(1-\(\frac{x}{y}\))(1+\(\frac{y}{z}\))

=> B=\(\frac{x-z}{x}\).\(\frac{y-x}{y}\).\(\frac{z+y}{z}\)

Từ : x-y-z = 0

=>x – z = y; y – x = – z và y + z = x

Suy ra: B =\(\frac{y}{x}\).\(\frac{-z}{y}\).\(\frac{x}{z}\)= -1(x,y,z\(\ne\)0) b)Ta có : \(\frac{3x-2y}{4}\)=\(\frac{2z-4x}{3}\)=\(\frac{4y-3z}{2}\) =>\(\frac{4\left(3x-2y\right)}{16}\)=\(\frac{3\left(2x-4z\right)}{9}\)=\(\frac{2\left(4y-3z\right)}{4}\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có \(\frac{4\left(3x-2y\right)}{16}\)=\(\frac{3\left(2x-4z\right)}{9}\)=\(\frac{2\left(4y-3z\right)}{4}\) =\(\frac{4\left(3x-2y\right)+3\left(2x-4z\right)+2\left(4y-3z\right)}{16+9+4}\) =0 =>\(\frac{4\left(3x-2y\right)}{16}\)=0 =>3x = 2y=> \(\frac{x}{2}\)=\(\frac{y}{3}\)(1) và\(\frac{3\left(2x-4z\right)}{9}\)=0 =>2z = 4x=>\(\frac{x}{2}\)=\(\frac{z}{4}\)(2) Từ(1)và (2)=>Đpcm c)Ta có:\(\frac{5-x}{x-2}\)=\(\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}\)=\(\frac{3}{x-2}\)-1(x\(\ne\)2) M nhỏ nhất\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3}{x-2}\)nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\)x-2 lớn nhất và x-2 <0
18 tháng 2 2017

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}=\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{8y-6z}{4}\)

\(=\frac{12x-8y+6z-12x+8y-6z}{16+9+4}=\frac{0}{16+9+4}=0\)

\(\left\{\begin{matrix}\frac{12x-8y}{16}=0\\\frac{6z-12x}{9}=0\\\frac{8y-6z}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}12x-8y=0\\6z-12x=0\\8y-6z=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}12x=8y\\6z=12x\\8y=6z\end{matrix}\right.\Rightarrow12x=8y=6z\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{24}=\frac{8y}{24}=\frac{6z}{24}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\left(đpcm\right)\)

21 tháng 2 2017

cau 1

nhóm 1\(\frac{1}{2}\) voi \(\frac{1}{2}\) tiếp ta sẽ có là 2+3+....+51

cau 2

co \(^{abc^2}\)=576

suy ra abc=24

mà ab=-6 nên c=-4

bc =12 nên a=2

ac=-8 nên b=-3

chúc bạn học giỏi nhớ trả lời hộ câu hỏi của mình nhé

1 tháng 3 2017

Câu 6: \(\left|\dfrac{5}{6}x-10\right|\le0\)

\(\left|\dfrac{5}{6}x-10\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{5}{6}x-10\right|=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}x-10=0\Rightarrow\dfrac{5}{6}x=10\)

\(\Rightarrow x=10:\dfrac{5}{6}=10.\dfrac{6}{5}=12\)

Vậy \(x=12\)

Câu 7:

\(2^{3x+2}=4^{x+5}\)

\(\Rightarrow2^{3x+2}=\left(2^2\right)^{x+5}\)

\(\Rightarrow2^{3x+2}=2^{2\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow3x+2=2\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow3x+2=2x+10\)

\(\Rightarrow3x-2x=10-2\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy \(x=8\)

Câu 1:Kết quả của phép cộng hai phân thức với khác 1 là Câu 2:Tổng bốn góc trong của một tứ giác lồi bằng Câu 3:Số nghiệm của phương trình là Câu 4:Số nghiệm của phương trình là Câu 5:Cho và . Khi đó, giá trị của biểu thức bằng . Câu 6:Số nguyên tố n lớn hơn 3 để giá trị của biểu thức chia hết cho giá trị của biểu thức là Câu 7:Cho hình vuông ABCD có độ dài đường chéo bằng 12...
Đọc tiếp
Câu 1:Kết quả của phép cộng hai phân thức với khác 1 là Câu 2:Tổng bốn góc trong của một tứ giác lồi bằng Câu 3:Số nghiệm của phương trình là Câu 4:Số nghiệm của phương trình là Câu 5:Cho .
Khi đó, giá trị của biểu thức bằng . Câu 6:Số nguyên tố n lớn hơn 3 để giá trị của biểu thức chia hết cho giá trị của biểu thức là Câu 7:Cho hình vuông ABCD có độ dài đường chéo bằng 12 cm.
M là một điểm bất kỳ trên cạnh AB, O là giao điểm hai đường chéo.
Đường thẳng qua O và vuông góc với OM cắt BC tại N. Diện tích tứ giác OMBN bằng . Câu 8:Giá trị lớn nhất của biểu thức là Câu 9:Cho tam giác ABC có đường cao AH trọng tâm G. Một đường thẳng đi qua G
và song song với BC cắt các cạnh AB, AC tại M và N. Nếu diện tích tam giác ABC bằng 36
thì diện tích tam giác HMN bằng Câu 10:Cho là các số thỏa mãn
Khi đó giá trị của biểu thức
3
26 tháng 2 2017

Bài 10:

\(P=2x^2-2xy+y^2+4x+4=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2+4x+4\right)\)

\(P=\left(x-y\right)^2+\left(x+2\right)^2=0\)

ta có: \(\left\{\begin{matrix}\left(x-y\right)^2\ge0\\\left(x+2\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P=0\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=-2\\y=x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left(-2\right)^4+\left(-2\right)^4=32\)

26 tháng 2 2017

Các bạn giải gấp cho mình câu 3 nhé mình đang cần

2 tháng 3 2017

Câu 6:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{18}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{z}{20}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{2x}{18}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{z}{20}=\dfrac{2x-3y+z}{18-36+20}=\dfrac{6}{2}=3\)

Khi đó \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{18}=2\\\dfrac{3y}{36}=2\\\dfrac{z}{20}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\y=24\\z=40\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=18\\y=24\\z=40\end{matrix}\right.\).

Câu 7:

Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k\)

Thay vào A ta đc:

\(A=\dfrac{13\left(2k-2.3k\right)}{2.2k+3.3k}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{13.\left(-4k\right)}{13k}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-4k}{k}=-4\)

Vậy \(A=-4.\)

2 tháng 3 2017

tớ hỏi câu 5 thôi

Câu 1:Nghiệm của phương trình: là = Câu 2:Cho tam giác ABC có diện tích bằng , trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM=BC. Diện tích tam giác ABM là Câu 3:Hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BD và AC. Biết rằng OB = 2 MO, đáy lớn CD = 16 cm. Vậy đáy nhỏ AB = cm. Câu 4:Kết quả phép tính bằng Câu 5:Rút gọn đa thức ta được kết quả là Câu...
Đọc tiếp
Câu 1:Nghiệm của phương trình:
= Câu 2:Cho tam giác ABC có diện tích bằng , trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM=BC.
Diện tích tam giác ABM là Câu 3:Hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.
Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BD và AC. Biết rằng OB = 2 MO, đáy lớn CD = 16 cm.
Vậy đáy nhỏ AB = cm. Câu 4:Kết quả phép tính bằng Câu 5:Rút gọn đa thức ta được kết quả là Câu 6:Hình chữ nhật ABCD có thì diện tích hình chữ nhật ABCD là Câu 7:Tập hợp các giá trị của thỏa mãn là {} (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";") Câu 8:Hình vuông có cạnh bằng thì độ dài đường chéo bằng cm. Câu 9:Xác định để đa thức chia hết cho
Trả lời: Câu 10:Cho là các số dương.Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
9
5 tháng 3 2017

Câu 1:

\(\frac{x+1}{2002}+\frac{x+2}{2001}+\frac{x+3}{2000}=\frac{x+4}{1999}+\frac{x+5}{1998}+\frac{x+6}{1997}\)

\(\Rightarrow\left(1+\frac{x+1}{2002}\right)+\left(1+\frac{x+2}{2001}\right)+\left(1+\frac{x+3}{2000}\right)=\left(1+\frac{x+4}{1999}\right)+\left(1+\frac{x+5}{1998}\right)+\left(1+\frac{x+6}{1997}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+2003}{2002}+\frac{x+2003}{2001}+\frac{x+2003}{2000}=\frac{x+2003}{1999}+\frac{x+2003}{1998}+\frac{x+2003}{1997}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2003}{2002}+\frac{x+2003}{2001}+\frac{x+2003}{2000}-\frac{x+2003}{1999}-\frac{x+2003}{1998}-\frac{x+2003}{1997}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2003\right)\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}-\frac{1}{1997}\right)=0\)

\(\frac{1}{2002}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}-\frac{1}{1997}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2003=0\)

\(\Rightarrow x=-2003\)

Vậy x = -2003

5 tháng 3 2017

Câu 6:

Giải:

Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABC\left(\widehat{B}=90^o\right)\) có:

\(\Rightarrow AB^2+BC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow6^2+BC^2=10^2\)

\(\Rightarrow BC^2=64\)

\(\Rightarrow BC=8\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=8.6=48\left(cm^2\right)\)

Vậy...