K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau: CH4, CO2, C2H2, HCL. Câu 2: Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản( nếu có): Etilen → Rượu etylic → Axit Axetic → Etyl Axetat → Axit axetic. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O. Xác định công thức phần tử của A. Biết khối lượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol cúa axit axetic. (...
Đọc tiếp

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau: CH4, CO2, C2H2, HCL.

Câu 2: Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản( nếu có):

Etilen → Rượu etylic → Axit Axetic → Etyl Axetat → Axit axetic.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O.

Xác định công thức phần tử của A. Biết khối lượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol cúa axit axetic.

( Cho biết C = 12, H= 1, O=16).

Câu 4: Cho 15,2 g hỗn hợp X( C2H5OH và CH3COOH) tác dụng hoàn toàn với kim loại Na( vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn

4.1 Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.

4.2 Thực hiện este hóa hỗn hợp trên trong điều kiện có H2SO4 đặc xúc tác, đun nóng( với h%= 60%) thì thu được bao nhiêu gam este etyl axetat?

( Cho biết: C=12, H=1, O=16, Na=23

4
10 tháng 5 2019

1)

Cho các khí qua quỳ tím ẩm:

- Hóa đỏ: HCl

- Hóa hồng: CO2

Hai khí còn lại dẫn qua dd Br2 dư:

- Mất màu: C2H2

- Không ht: CH4

C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

10 tháng 5 2019

2)

C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH

C2H5OH + O2 -men giấm-> CH3COOH + H2O

CH3COOH + C2H5OH <-H2SO4đ,to-> CH3COOC2H5 + H2O

12 tháng 4 2023

Câu 1:

- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2

+ Dd vẩn đục: CO2

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd brom dư.

+ Dd nhạt màu dần: C2H4.

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4.

12 tháng 4 2023

Câu 2:

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa hồng: CH3COOH.

+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, H2O. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CuO dưới nhiệt độ thích hợp

+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch: C2H5OH.

PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu_{\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: H2O

- Dán nhãn.

26 tháng 2 2019

23 tháng 5 2017

27 tháng 4 2022

\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n+nH_2O\underrightarrow{H^+,t^o}nC_6H_{12}O_6\)

\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)

\(2CH_3COOH+CaO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O\)

                                        ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBrCâu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).a) Tính thành phần phần trăm...
Đọc tiếp

undefined

                                        ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10

Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:

NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBr

Câu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2

Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp trên.

b) Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch sau phản ứng.

Câu 4: Cho a gam dung dịch HCl C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na dư và K dư, thấy khối lượng H2 bay ra là 0,05a gam.Tìm C%.

5
31 tháng 5 2022

Câu1:

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tìm vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ các mẫu thử còn lại không hiện tượng là NaCl,NaNO3,NaBr

- Cho dd \(AgNO_3\) tới dư vào các mẫu thử còn lại :

+ mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl

NaCl+\(AgNO_3\) →AgCl↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là NaBr

NaBr+ \(AgNO_3\) →AgBr↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào không có hiện tượng là \(NaNO_3\)

Câu 2:

1. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

2. \(Cl_2+2Na\underrightarrow{t^o}2NaCl\)

3. \(2NaCl\underrightarrow{đpnc}2Na+Cl_2\)

4.\(2HBr+Cl_2\rightarrow2HCl+Br_2\)

\(2NaI_{\left(lạnh\right)}+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\)

 

26 tháng 3 2021

Câu 3 : 

\(a) n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b =1 1,1(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{11,1}.100\% = 24,32\%\\ \%m_{Fe} = 100\% -24,32\% = 75,68\%\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{14,6\%} = 150(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{hỗn\ hợp} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 11,1 + 150 - 0,3.2 = 160,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = a = 0,1(mol)\ ;\ n_{FeCl_2} = b = 0,15(mol)\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,1.133,5}{160,5}.100\% =8,32\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,15.127}{160,5}.100\% = 11,87\%\)

Câu 1:

\(a.\left(1\right)CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\\ \left(2\right)SO_2+\dfrac{1}{2}O_2⇌\left(t^o,xt\right)SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \left(4\right)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Câu 2:

a. Hiện tượng: Kẽm tan, tạo thành dung dịch khoomg màu, có sủi bọt khí.

b. Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ, đồng thời có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.

c. Nếu là dung dịch H2SO4 loãng thì không có hiện tượng gì xảy ra. Nhưng nếu là dd H2SO4  đặc, nóng thì bột Ag tan đồng thời có xuất hiện chất khí mùi hắc nhé!

\(PTHH:\\ a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b.CuO\left(đen\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Cu\left(đỏ\right)+H_2O\\ c.2Ag+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{t^o}Ag_2SO_4+SO_2\uparrow\left(mùi.hắc\right)+2H_2O\)

28 tháng 4 2022

 \(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\underrightarrow{H^+,t^o}C_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)+C_6H_{12}O_6\left(fructozo\right)\)

\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_{4\left(đ\right)},t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)