K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

A B C D M N P O b c

19 tháng 3 2016

Đặt \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{b}\)\(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{c}\) 

Do B. M, C thẳng hàng theo thứ tự, nên tồn tại n, p > 0 sao cho \(\overrightarrow{AM}=n\overrightarrow{c}+p\overrightarrow{b}\) với \(n+p=1\)

Từ đó, do tứ giác ANMP là hình bình hành, nên \(\overrightarrow{AP}=p\overrightarrow{b}\)\(\overrightarrow{AN}=n\overrightarrow{c}\)

Do B, O, N thẳng hàng và C, O, P thẳng hàng nên 

\(\overrightarrow{AO}=x\overrightarrow{b}+ny\overrightarrow{c}=z\overrightarrow{c}+pt\overrightarrow{b}\)

trong đó \(x+y=1=z+t\)

Từ đó, do hai vectơ \(\overrightarrow{b},\overrightarrow{c}\) không cùng phương nên \(x=\frac{p\left(1-n\right)}{1-np}\) và \(y=\frac{1-p}{1-np}\)

Do đó :

\(\overrightarrow{AO}=\frac{p\left(1-n\right)}{1-np}.\overrightarrow{b}+\frac{n\left(1-p\right)}{1-np}.\overrightarrow{c}\)

Suy ra :

\(\left(1-np\right).\overrightarrow{OM}=\left(1-np\right)\left(\overrightarrow{AM}-\overrightarrow{AO}\right)=np\left(1-p\right)\overrightarrow{b}+np\left(1-n\right)\overrightarrow{c}\)

\(\Rightarrow\frac{1-np}{np}.\overrightarrow{OM}=\left(\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\right)-\left(n\overrightarrow{c}+p\overrightarrow{b}\right)\)

Hay

\(\overrightarrow{AM}=np\overrightarrow{AD}+\left(1-np\right)\overrightarrow{AO}\)

Trong đó D là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\) Từ đó, đường thẳng OM luôn đi qua D cố định (D là đỉnh thứ tư của hình bình hàng ABDC)

 

17 tháng 8 2021

Vì ABCD là hình bình hành => AB//CD mà AM thuộc AB; CN thuộc CD => AM//CN

Mà AM=CN

=> AMCN là hình bình hành (tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hình bình hành)

=> AC và MN là đường chéo của hbh AMCN

Gọi O là giao của AC và MN => O là trung điểm của AC và MN (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

A cố định C cố định => O cố định => MN luôn đi qua O cố định

17 tháng 10 2021

Xét ΔAOM và ΔCON có 

\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)

OA=OC

\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)

Do đó: ΔAOM=ΔCON

Suy ra:OM=ON

hay M và N đối xứng nhau qua O

4 tháng 5 2019

Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo

⇒ OB = OD.

+ ABCD là hình bình hành ⇒ AB // CD ⇒ Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc SLT).

Hai tam giác BOM và DON có:

Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ ΔBOM = ΔDON (g.c.g)

⇒ OM = ON

⇒ O là trung điểm của MN

⇒ M đối xứng với N qua O.

11 tháng 1 2021

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Hai tam giác BOM và DON có

ˆB1B1^ = ˆD1D1^ (so le trong)

BO = DO (tính chất)

ˆO1O1^ = ˆO2O2^ (đối đỉnh)

nên ∆BOM = ∆DON (g.c.g)

Suy ra OM = ON.

O là trung điểm của MN nên M đối xứng với N qua O

16 tháng 9 2019

A B C D O M N 1 1 2 1

+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo

\(\Rightarrow OB=OD\)

+ ABCD là hình bình hành  \(\Rightarrow AB//CD\Rightarrow\widehat{B}_1=\widehat{D}_1\) ( hai góc so le trong )

Hai tam giác BOM và DON có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{D}_1\)

OB = OD 

\(\widehat{O}_1=\widehat{O}_2\) ( hai góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta BOM=\Delta DON\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow OM=ON\)

\(\Rightarrow\)  O là trung điểm của MN

\(\Rightarrow\) M đối xứng với N qua O.

Vậy M đối xứng với N qua O

Chúc bạn học tốt !!!

1 tháng 7 2020

A B C D M O N 1 2

+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo

=> OB = OD.

+ ABCD là hình bình hành => AB // CD => \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)( Hai góc SLT ).

Hai tam giác : BOM và DON có :

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)

OB = OD

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔBOM = ΔDON (g.c.g)

=> OM = ON

=> O là trung điểm của MN

=> M đối xứng với N qua O.

Hai tam giác BOM và DON có: