K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

a) \(f\left(x\right)=\frac{3}{2x}-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2x}=0+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2x}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2x}=\frac{3}{12}\)

\(\Leftrightarrow2x=12\)

\(\Leftrightarrow x=12\div2\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 6

4 tháng 5 2019

b) \(g\left(x\right)=2x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của đa thức g(x) là \(S=\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

22 tháng 5 2022

`a)` Cho `f(x)=0`

`=>x-1/4x^2=0`

`=>x(1-1/4x)=0`

`@TH1:x=0`

`@TH2:1-1/4x=0=>1/4x=1=>x=4`

_______________________________________________________

`b)` Cho `g(x)=0`

`=>(2x+5)(1-2x)=0`

`@TH1:2x+5=0=>2x=-5=>x=-5/2`

`@TH2:1-2x=0=>2x=1=>x=1/2`

22 tháng 5 2022

a) cho f(x) = 0

\(=>x-\dfrac{1}{4}x^2=0\)

\(x\left(1-\dfrac{1}{4}x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{1}{4}x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) cho g(x) = 0

\(=>\left(2x+5\right)\left(1-2x\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}2x=-5\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

19 tháng 4 2019

Chọn C

Ta có f(x) + g(x) = (2x2 - 5x - 3) + (-2x2 - 2x + 1) = -7x - 2

Cho -7x - 2 = 0 ⇒ x = -2/7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

a) \(f\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

\(=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(=4\). Đây là hàm hằng nên không có nghiệm.

b) \(g\left(x\right)=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

\(=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

\(=0\).  Đây là hàm hằng nên không có nghiệm.

c) \(H\left(x\right)=x\left(x-1\right)+1=x^2-x+1\)

Vì : \(H\left(x\right)=x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

Nen đa thức này vô nghiệm.

Bài 1:a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) -  (x + 1) = - 1b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x2 - x Bài 2:Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1   ;     g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2       ;                                            h(x) = 2x2 + 1a) Tính g(x) - f(x) + h(x)b)Tính f(- 1) - h(1/2)c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x) Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) -  (x + 1) = - 1

b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x- x

 

Bài 2:

Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1   ;     g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2       ;

                                            h(x) = 2x2 + 1

a) Tính g(x) - f(x) + h(x)

b)Tính f(- 1) - h(1/2)

c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x)

 

Bài 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm E sao cho AE = DC

a) Chứng minh tam giác ADC = tam giác DAE

b) Chứng minh tam giác ABD là tam giác cân

c) Gọi I là giao điểm của DE và AH ; K là giao điểm của DE và AB. Chứng minh 3 điểm B, I, M thẳng hàng ?

ĐANG CẦN GẤP ! MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ ! CẢM ƠN RẤT NHIỀU !

       

 

 

 

0
30 tháng 4 2022

hehe

30 tháng 4 2022

:)?

22 tháng 1 2017

Ta có f(x) + g(x) = 4x - 1. Khi đó nghiệm của đa thức tổng là x = 1/4. Chọn C

15 tháng 4

x=1/4 chon C

 

b: f(x)=3x^3+4x^2-2x+7

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{3x^3+4x^2-2x+7}{x+2}\)

\(=\dfrac{3x^3+6x^2-2x^2-4x+2x+4+3}{x+2}\)

=3x^2-2x+2+3/x+2

Số dư là 3

c: \(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)}{x-5}=x^3+2\)

=>Số dư là 0

26 tháng 5 2021

`x(1-2x)+(2x^2-x+4)=0`

`x-2x^2+2x^2-x+4=0`

`(x-x)+(2x^2-2x^2)+4=0`

`0x+4=0`

`=>` PTVN.

26 tháng 5 2021

\(G\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

\(G\left(x\right)=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(G\left(x\right)=4\left(\ne0\right)\)

                           Vậy phương trình vô nghiệm