K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

Gọi x(bạn) là số học sinh khá lúc hk1

y(bạn) là số học sinh giỏi lúc hk1

(x,y\(\in N\)*,x<500,y<500)

Ta có học kì 1 trường có 500 học sinh khá và giỏi nên ta có phương trình x+y=500(1)

Vì sang học kì 2 số học sinh khá tăng thêm 2% còn số học sinh giỏi tăng thêm 4% nên tổng số học sinh khá và giỏi là 513 bạn nên ta có phương trình

\(x+2\%x+y+4\%y=513\Leftrightarrow x+\frac{x}{50}+y+\frac{y}{25}=513\Leftrightarrow\frac{51x}{50}+\frac{26y}{25}=513\)

(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=500\\\frac{51x}{50}+\frac{26y}{25}=513\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=350\\y=150\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy số học sinh khá lúc học kì 1 là 350 bạn

số học sinh giỏi lúc học kì 1 là 150 bạn

27 tháng 12 2022

Chúc các bạn thi tốt 28/12/2022 Đánh giá CHK1 

Quận Bình Tận 

Gọi x là số học sinh khá x>0

=> 500-x là số học sinh gioỉ

Theo đề sang HK2 số học sinh khá tăng thêm 2%, còn số học giỏi tăng thêm 4%

Học sinh khá: (100%+2%)x = 1.02x

Học sinh giỏi: (100%+4%)(500-x) = 1.04(500-x)

=> 1.02x + 1.04(500-x) = 513

<=> 1.02x + 520 - 1.04x = 513

<=> 1.02x - 1.04x = 513 - 520

 <=> -0.02x = -7

<=>     x = 350

Vậy số học khá là 350 hs

        số học sinh giỏi là 500-                            350 = 150 hs

29 tháng 11 2018

Gọi số học sinh khá là a, số học sinh giỏi ở học kỳ 1 là b \(\left(a,b\in N,0< a;b< 500\right)\)

Theo bài ta, ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b=500\\a+2\%a+b+4\%b=513\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=500\\\frac{51}{50}a+\frac{26}{25}b=513\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=500\\\left(a+b\right)+\left(\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b\right)=513\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}a+\frac{1}{50}b=10\\\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b=13\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b-\frac{1}{50}a-\frac{1}{50}b=13-10\\\frac{1}{50}a+\frac{1}{50}b=10\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}b=3\\a+b=500\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}b=150\\a=350\end{cases}}\) (thỏa mãn)

Vậy học kỳ 1 có 150 HSG, 350 học sinh khá.

Gọi x, y (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá học kì I  (x,y ∈N*)
Tổng số học sinh đạt loại giỏi và khá ở học kỳ I: x+y=500 (học sinh) (1)
Tổng số học sinh đạt loại giỏi và khá ở học kỳ II:
(100%x+4%x)+(100%y+2%y)= 513 <=> 1,04x+1,02y=513 (học sinh) (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=500\\1,04x+1,02y=513\end{matrix}\right.\) <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=150\\y=350\end{matrix}\right.\) (nhận)
=> số học sinh khá ở HKI là 350 học sinh, giỏi là 150 học sinh

Số học sinh giỏi ở HKII: 100%.150+4%.150= 156 (học sinh)
Số học sinh khá ở HKII: 100%.350+2%.350=357 (học sinh)
Số tiền để mua tập với giá thị trường (9500 đồng/ quyển) là:
156.15.9500 +357.10.9500= 56 145 000 (đồng)
Vì hóa đơn có trị giá là 56 145 000 đồng, trên 50 000 000 đồng nên được giảm 8%, như vậy nhà trường phải trả số tiền:
100%.56 145 000-8%.56 145 000= 51 653 400 (đồng)
Vậy nhà trường phải trả số tiền là 51 653 400 đồng để mua tập làm phần thưởng.


tui thường đặt lời giải dài ấy nên tui ủng hộ bạn đặt ngắn hơn nghen. 
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2021

Lời giải:

Gọi số học sinh lớp 5G là $a$ học sinh.

Tổng kết kỳ 1:

Số học sinh giỏi và khá: $(1-\frac{2}{7})a=\frac{5}{7}a$

Số học sinh giỏi là: $\frac{5}{7}a:(2+1)=\frac{5}{21}a$

Cuối năm:

Số học sinh giỏi là: $a:(4+3).3=\frac{3}{7}a$

Theo bài ra ta có: $\frac{3}{7}a-\frac{5}{21}a=8$

$\Rightarrow a=42$ (học sinh)

Số học sinh giỏi cuối năm là: $\frac{3}{7}a=\frac{3}{7}.42=18$ (HS)

13 tháng 1 2016

Gọi số HS giỏi và khá lớp 6Đ lần lượt là: x và y (x,y>0)

HK I Có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\) (1)

Cuối kì có:  \(\frac{x+1}{y-1}=\frac{5}{3}\) (2)

Từ (1) và (2) => 2x=3y và 3(x+1)=5(y-1)

=> x=3/2y và 3(3/2y+1)=5(y-1)=>9/2y+3=5y-5=>1/2y = 8 => y= 16 => x= 24

Vậy số HS giởi: 24, HS khá: 16

31 tháng 5 2021

Tham khảo link 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/12091080428.html

31 tháng 5 2021

mik biết làm nhưng lười

9 tháng 7 2016

Số hsinh giỏi = 2/7 số hsinh khá 

=> Số hsinh khá = 2/9 số hsinh cả lớp

Số hsinh giỏi = 1/3 số hsinh khá

=> Số hsinh khá = 1/4 số hsinh cả lớp

1 hsinh khá ứng với :

1/4 - 2/9 = 1/36 ( tổng số hsinh )

Số hsinh cả lớp là :

1 : 1/36 = 36 ( hsinh )

ĐS:_________________________

Lớp đó có 36 học sinh

14 tháng 4 2018

Tổng số học sinh của lớp đó không thay đổi trong cả năm học.

Số học sinh của học kì I là:

\(\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)( số học sinh cả lớp)

Số học sinh của kì II là:

\(\frac{5}{3+5}=\frac{5}{8}\)( số học sinh cả lớp)

Số học sinh giữa học kì I và học kì II là 1 em nên số học sinh là:

\(\frac{5}{8}.\frac{3}{5}=\frac{1}{40}\)( số học sinh cả lớp)

Số học sinh của lớp 6A là 

\(1:\frac{1}{40}=40\)( học sinh)

Vậy lớp 6A có 40 hs

9 tháng 8 2015

\(\frac{G_{hk1}}{K_{hk1}}=\frac{3}{2}\)-> tong so phan la 2+3 =5--> hs kha hk1= \(\frac{2}{5}calop\)

\(\frac{G_{hk2}}{K_{hk2}}=\frac{5}{3}\)-> tong so phan la 5+3=8--> hs kha hk2=\(\frac{3}{8}\) ca lop

HS khá hk1- HS khá hk2=1

\(\frac{2}{5}-\frac{3}{8}=\frac{1}{40}\)( HSca lop)

vay \(\frac{1}{40}.HScalop=1\)

HS cả lớp = 1 : 1/40=40 hs