K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

a) PTHH: M + 2HCl \(\rightarrow\) MCl2 + H2\(\uparrow\)
n\(H_2\) = \(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: nM = n\(H_2\) = 0,3 (mol)
=> MM = \(\frac{7,2}{0,3}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\) ( Mg )
Vậy M là Magie ( Mg )
b) PTHH: xM + yH2SO4 \(\rightarrow\) Mx(SO4)y + yH2 \(\uparrow\)
n\(H_2\) = \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: nM = \(\frac{x}{y}\)n\(H_2\) = \(\frac{0,6x}{y}\)(mol)
=> MM = \(\frac{10,8}{\frac{0,6x}{y}}=\frac{18y}{x}\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Ta có bảng sau:

x 1 2 3
y 2 3 4
36(loại) 27(Al) 24(loại)

Vậy M là Al

1 tháng 5 2019

a) nH2= 6.72/22.4=0.3 mol

M + 2HCl --> MCl2 + H2

0.3__________________0.3

mM= 0.3 M = 7.2

<=> M= 24 (Mg)

Vậy: M là magie

b) gọi: hóa trị của M là :n

nH2= 13.44/22.4=0.6 mol

2M + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2

1.2/n______________________0.6

mM= 1.2/n*M= 10.8

<=> M=9n

Biện luận:

n=1 => M=9 (l)

n=2 => M=18 (l)

n=3 => M=27 (Al)

Vậy: M là Nhôm

Mình sửa lại bài này nhé cậu

6 tháng 5 2021

nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2 

0.2...................................0.3

MM = 5.4/0.2 = 27 (g/mol) 

=> M là : Al 

6 tháng 5 2021

PTHH 2M + 6HCl ------>\(2MCl_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) 

\(n_M=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(=>M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy M là Al

Chúc bạn học tốt

10 tháng 10 2018

Đáp án B

2R + 2nHCl → 2RCln + nH2

Vậy R là nhôm (Al)

16 tháng 10 2017

Đáp án B

13 tháng 2 2019

26 tháng 9 2021

\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

            2            3                    1              3

           0,2                                               0,3

\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)

Vậy kim loại R là nhôm

b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

     2              6                                 1               3          6

   0,2                                                                0,3

\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\) 

10 tháng 4 2021

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

10 tháng 4 2021

đó là 2 bài riêng biệt 

Xác định tên nguyên tố

 Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A

 Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III

 

27 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)

Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)

→ M là nhôm (Al)

m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)

27 tháng 11 2023

Không hiểu đề vội kết luận đề sai là không nên đâu  ctv: )