K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

-Cơ thể con người tự tạo ra nhiệt từ thức ăn, các chất hữu cơ. Khi ở nhiệt độ môi trường là 25 độ C thì cơ thể vẫn sẽ tỏa nhiệt để cơ thể luôn ở mốc 36,6 độ C. Còn khi ở 25 độ C thì sự tỏa nhiệt khó diễn ra hơn vì nhiệt độ môi trường cũng gần bằng nhiệt độ cơ thể.

-Còn khi ở nước thì là do nước dẫn nhiệt tốt hơn không khí. Nên nước ở 25 độ C ta cảm thấy lạnh. Còn nước ở 36 độ C thì ta với nước cùng trao đổi nhiệt lẫn nhau đến khi cân bằng nên ta thấy bình thường.

30 tháng 1 2019

Chọn A

Ở 12 o C hơi nước bắt đầu tụ thành sương nên hơi nước đạt trạng thái bão hòa

 10 câu trắc nghiệm Độ ẩm của không khí cực hay có đáp án

28 tháng 4 2019

giải :

Nhiệt độ cơ thể bạn khi bác sĩ đo theo nhiệt độ Celsius là :

   \(t^oC=273K+t=310K\)

           \(\rightarrow t^oC=310-273\)

                               \(t^oC=37^oC\)

  Như vậy 310 K tương ứng với 37oC. Bạn không cần phải lo lắng về sức khỏe của mình, vì nhiệt độ cơ thể của bạn ở mức bình thường 37oC.

5 tháng 4 2019

Chọn A

A X = a 30 = A 30 . f

= 30,29.0,75 ≈ 23 g/ m 3 .

Vậy nhìn vảo bảng tương ứng với t =  25 o C

14 tháng 11 2018

Đáp án: C

Ta có:

- Trạng thái 1:   p 1 = p , T 1 = t + 273

- Trạng thái 2:  p 2 = p 1 + 1 360 , T 2 = t + 1 + 273

Do thể tích không đổi, theo định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 ↔ p t + 273 = p 1 + 1 360 t + 1 + 273 → t = 87 0 C

21 tháng 2 2017

Chọn A

 10 câu trắc nghiệm Độ ẩm của không khí cực hay có đáp án

7 tháng 9 2018

Chọn C.                                                   

Do V không đổi ta có:

23 tháng 12 2019

Chọn C.

Do V không đổi ta có:

 10 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng tích - Định luật Sác-lơ cực hay có đáp án

 

 

 

 

Từ đó suy ra: t =  87 o C

26 tháng 5 2019

Chọn A.

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

23 tháng 10 2018

Chọn C

a = Af = 17,3.0,9 = 15,57 g/c m 3 .

2 tháng 4 2019

Chọn A.    

Quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:

Với p1 = 40 atm; p2 = p1 + 10 = 50 atm; T1 = t1 + 273 = 27 + 273 = 300 K.