K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

mik sắp chết rùi . Ai vớt mik đi

* Sự khác biệt ở 2 loại bệnh là:

+ Bệnh truyền nhiễm: Do vi sinh vật gây ra, lây lan nhanh thành dịch bệnh, làm hại chết nhiều sinh vật

+ Bệnh không truyền nhiễm: Do kí sinh vật gây ra, không lây lan thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi

9 tháng 4 2017

Bệnh truyền nhiễm do các sinh vật(như vi rút,vi khuẩn...)gây ra,lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi

Bệnh không truyền nhiễm do vật kí sinh như:giun,sán,ve...gây ra

5 tháng 4 2022

     Tham khảo

Nguyên nhân gây bệnh:

+ Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền). Ví dụ: Bệnh bạch tạng,...

       + Yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vật nuôi): Cơ học, lí học, hóa học, sinh học. Ví dụ: Thời tiết quá nóng (lạnh), tác động của ngoại lực,..

Bệnh truyền nhiễmBệnh ko truyền nhiễm
Do vi sinh vật gây raDo vật kí sinh gây ra
Lây lan nhanh thành dịchKhông lây lan nhanh thành dịch
Làm chết nhiều vật nuôiKhông làm chết nhiều vật nuôi

 

 

 

 

 

Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định kháng bệnh Y. Các gen kháng bệnh nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Bằng cách nào để tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? A. Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể. B. Dung...
Đọc tiếp

Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định kháng bệnh Y. Các gen kháng bệnh nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Bằng cách nào để tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau?

A. Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể.

B. Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể.

C. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến, tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi vào cùng một NST.

D. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X vào giống có gen kháng bệnh Y hoặc ngược lại.

1
25 tháng 11 2019

Đáp án C

Người ta sẽ gây đột biến chuyển đoạn để đưa 2 gen về cùng 1 NST như phương pháp C D sai

A và B sai, 2 gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau nên sẽ không xảy ra hiện tượng hóan vị gen.

Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai alen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen quy định kháng bệnh X và gen quy định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau: A. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để...
Đọc tiếp

Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai alen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen quy định kháng bệnh X và gen quy định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau:

A. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X và gen quy định kháng bệnh Y hoặc ngược lại.

B. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi vào cùng một nhiễm sắc thể.

C. Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể.

D. Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể.

1
18 tháng 6 2019

Đáp án B.

Người ta sẽ gây đột biến chuyển đoạn để đưa 2 gen về cùng 1 NST như phương pháp B.

A sai.

C và D sai, 2 gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau nên sẽ không xảy ra hiện tượng hoán vị gen.

Gồm 2 yếu tố gây ra bệnh ở vật nuôi:

Yếu tố bên trong là yếu tố di truyền

VD: Dị tật bẩm sinh

       Bệnh bạch tạng

Yếu tố bên ngoài liên quan đến:

+ Cơ học, lí học, hóa học, sinh học

VD: Nước(uống,tắm) không hợp vệ sinh gây ra các bệnh cho vật nuôi.

       Thức ăn có độc tố sẽ khi vật nuôi ăn phải sẽ làm vật nuôi chết.

So sánh bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm:

Giống nhau: Đều làm cho vật nuôi bị bệnh; ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sức khỏe.

Khác nhau:

Bệnh truyền nhiễm: Do các vi khuẩn hay vi rút gây ra, có mức độ lây nhiễm khá cao, lây từ cá thể này sang cá thể khác, khiến vật nuôi chết hàng loạt và gây tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi.

Bệnh không truyền nhiễm:

+ Do yếu tố môi trường tự nhiên: Chấn thương, Ngộ độc,..

+ Do các loại động vật kí sinh: Giun, sán, ve,..

+ Không lây từ cá thể này sang cá thể khác, không làm chết quá nhiều vật nuôi.

 

Học Tốt Nha Bạn!hihi

14 tháng 4 2018

Bệnh truyền nhiễm thì lây lan thành dịch. Bệnh không truyền nhiễm thì không lây lan thành dịch.