K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

*Diễn biến:

-Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đã quyết định chọn Rạch Rầm-XoàiMút làm trận địa.

-Thủy quân được giấu trong các nhánh sông Rạch Gầm-Xoài Mútvà sau các ngách cù lao

-Bộ binh: mai phục bên bờ và trên cù lao Thới Sơn giữa sông

-Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ đã dùng mưu nhử định vào trận địamại phục , từ Mĩ Tho và các nhánh Cù Lao các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặtvà vào bên sườn địch trong khi phục binh bắn tên xả vào đoàn thuyền chiến.

*Kết quả: QuânXiêm bị đánh tan

*Ý nghĩa:- Là mộttrong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm củanhân dân ta

- Đập tan âm mưa xâm lược của phong kiến Xiêm

-Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và thiên tài quânquân sự của Nguyễn Huệ

14 tháng 5 2018

*Diễn biến:

-Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đã quyết định chọn Rạch Rầm-XoàiMút làm trận địa.

-Thủy quân được giấu trong các nhánh sông Rạch Gầm-Xoài Mútvà sau các ngách cù lao

-Bộ binh: mai phục bên bờ và trên cù lao Thới Sơn giữa sông

-Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ đã dùng mưu nhử định vào trận địamại phục , từ Mĩ Tho và các nhánh Cù Lao các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặtvà vào bên sườn địch trong khi phục binh bắn tên xả vào đoàn thuyền chiến.

*Kết quả: QuânXiêm bị đánh tan

*Ý nghĩa:- Là mộttrong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm củanhân dân ta

- Đập tan âm mưa xâm lược của phong kiến Xiêm

-Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và thiên tài quânquân sự của Nguyễn Huệ

17 tháng 5 2017

Khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút được Nguyễn Huệ chọn làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm vì có địa thế thuận lợi cho quân mai phục : Sông dài khoảng 6km, rộng hơn 1km có chỗ gần 2 km. Hai bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn.

20 tháng 1 2019

Di tích chiến thắng lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút tọa lạc tại xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, Tiền Giang, nằm bên bờ sông Tiền, cách thành phố Mỹ Tho chừng 12km về phía Tây và nằm trên tỉnh lộ 864, Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút là một công trình kỷ niệm ghi dấu chiến công chống ngoại xâm của nhân dân xứ Đàng Trong.
Rạch Gầm – Xoài Mút là 2 nhánh sông nhỏ đổ vào sông Tiền, một nhánh lớn của dòng sông Cửu Long (Mekong). Năm 1784 nhận được sự cầu viện từ Nguyễn Ánh, vua Xiêm đã nhanh chóng cử Chiêu Tăng và Chiêu Sương đem 5 vạn quân sang xâm lược Đại Việt bằng cả hai ngã thủy, bộ. Được tin quân Xiêm hoành hành, tháng 1/1785, Nguyễn Huệ đã kéo quân vào Nam đóng tại Mỹ Tho đại phố, chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 7km, rộng từ 1 - 2 km, nơi giữa sông có cù lao Thới Sơn với cây cối rậm rạp rất thuận tiện cho việc giấu quân và mai phục để làm điểm quyết chiến.
Đêm 19 rạng 20 tháng 1/1785 (mùng 9 - 10 tháng 12 năm Giáp Thìn) lợi dụng thủy triều trôi theo dòng sông, Chiêu Tăng đã chủ động tấn công Mỹ Tho đại phố với ý đồ phá vỡ đội thuyền của quân Tây Sơn. Tương kế tựu kế, quân Tây Sơn đã giả thua rút chạy để nhữ địch lọt vào trận địa mai phục Rạch Gầm - Xoài Mút. Khi pháo lệnh của quân Tây Sơn nổ vang cũng là lúc Nguyễn Huệ đã cho khóa chặt ở đầu và đuôi, pháo hỏa hổ ở hai bờ đã nã đạn tới tấp, cùng lúc đó đội thuyền cảm tử quân chở đầy rơm cùng những vật liệu dễ cháy đã đâm thẳng vào thuyền giặc. Bị đánh bất ngờ, toàn bộ thuyền chiến của quân Xiêm bị nhấn chìm chỉ trong một đêm, 5 vạn quân Xiêm chỉ còn vài ngàn thoát nạn, Nguyễn Ánh may mắn được Mạc Tử Sanh bảo vệ trốn sang Xiêm, còn Chiêu Tăng, Chiêu Sương nhảy lên bờ tìm đường trở về Xiêm. Trận thủy chiến lớn nhất trong lịcgh sử của xứ Đàng Trong và là trận thủy chiến lớn nhất trong 5 thế kỹ của dân tộc ta sau chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, đã toàn thắng.
Hiện nay, Khu di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút có một vị trí khá đẹp và thoáng mát bên bờ sông Tiền hiền hòa, nằm ngay cạnh tỉnh lộ 864 nên rất thuận tiện cho du khách đến cả bằng đường bộ lẫn đường thủy. Với tổng diện tích hơn 2ha, khu di tích gồm tượng đài anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, hai nhà trưng bày và một ngôi nhà cổ Nam bộ.
- Tượng đài anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nằm ngay trung tâm của di tích. Tượng làm bằng đồng nặng 20 tấn, cao hơn 8 mét, được đặt trên bệ cao mô phỏng hình chiến thuyền. Tượng vị anh hùng trong tư thế rút gươm rất uy dũng; bên cạnh ông là một binh sĩ đang giương cung và một người dân bản địa đang chèo thuyền tạo thành một thể thống nhất hài hòa.
- Nhà trưng bày số 1: trưng bày dãy tranh ghép gốm và nhiều hiện vật có liên quan đến trận đánh.
- Nhà trưng bày số 2: trưng bày bộ sưu tập hiện vật về Rạch Gầm - Xoài Mút, có khoảng 546 hiện vật lớn nhỏ bao gồm những phương tiện sử dụng và vũ khí của cả hai bên.
- Nhà cổ Nam Bộ: 3 gian, 2 chái, 48 cột gỗ căm xe, mái ngói âm dương, có diện tích 225 m2. Trong nhà các vật dụng được xếp đặt nhằm tái hiện lại cuộc sống những người dân phú nông của đất Nam Bộ xưa.

11 tháng 10 2018

Diễn biến:

-Năm 981,quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến vào xâm lược nc ta

-Quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.

-Lê Hoàn cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng.

->Thủy quân địch bị giết chết

-Tren bộ,quân ta cx chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút lui.Thừa thắng,quân ta tiêu diệt địch,địch chết gần quá nửa.

Kết quả:

Tướng giặc bị giết.Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Ý nghĩa:

Củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

Khẳng định chủ quyền đất nc.

Đúng thì tick nhahaha

14 tháng 10 2016
 Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh rất khác thường. Chàng là thái tử, được Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai. Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Sau đó, Thạch Sanh lại được các vị thần xuống truyền cho võ nghệ và các phép thần thông.Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh với những chi tiết khác thường, nhân dân đã tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện qua sự khởi đầu kì lạ. Những nhân vật ra đời và lớn lên khác thường sau này sẽ lập được nhiều chiến công vĩ đại (ví dụ như nhân vật Hê-ra-kléx trong thần thoại Hi Lạp).
14 tháng 10 2016

- co net binh thuong va khac thuong : 

- to dam tich chat ki la , dep de cho nhan vat - lap chien cong hien hach 

- xuat than cao quy nhung gan gui voi nhan dan

 

 

28 tháng 9 2016

Chủ nghĩa tư bản bắt ngưồn từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu, từ thế kỷ XIII, tuy nhiên các mầm mống của nó đã có từ thời Hy Lạp - La Mã cổ đại. Sự khôi phục lại văn hóa cổ thời Phục Hưng, sự chật hẹp của nền sản xuất phong kiến không kích thích tự do làm giàu, các phát minh kỹ nghệ và phát kiến địa lý tạo đà cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Sự xuất hiện của đạo Tin Lành cởi mở và thoát ly lý thuyết khổ hạnh của Thiên chúa giáo, và sự ủng hộ của giai cấp phong kiến để họ có tiền chi trả cho các hoạt động của Nhà nước và hưởng thụ cũng thúc đẩy cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Tuy nhiên thời gian đầu, chủ nghĩa tư bản phải dựa vào giai cấp phong kiến để tồn tại, nên chịu sự kiểm soát chặt của Nhà nước. Giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do (hay rộng hơn là chủ nghĩa tự do kinh tế) gắn với sự ra đời của các nhà nước dân chủ (hay dân chủ tư sản) và sự phát triển của chủ nghĩa tự do, bao gồm tự do kinh tế. Chủ nghĩa tư bản thời kỳ này phát triển mạnh nhất, thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật và tăng năng suất lao động, đã biến nhiều quốc gia trở thành các cường quốc kinh tế, tuy nhiên gây ra sự phân hóa xã hội sâu sắc, kể cả bóc lột nhân công thường thấy. Các tư tưởng cải tạo chủ nghĩa tư bản hoặc chủ nghĩa xã hội phát triển. Từ cuối thế kỷ XIX trở đi, nhà nước từ chỗ hầu như không can thiệp kinh tế, thì lại can thiệp mạnh mẽ vào cơ chế thị trường, điều chỉnh thu nhập, sau đó là một quá trình quốc hữu hóa lớn diễn ra ở một số nước. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền do sự sáp nhập các doanh nghiệp tạo nên các tập đoàn kinh tế gần như không chịu sự cạnh tranh mang tính tự nhiên cũng là một đặc điểm trong giai đoạn thứ ba này. Thời kỳ này, theo nhận định của Lenin, chủ nghĩa tư bản đã trở thànhchủ nghĩa đế quốc, đẩy một dân tộc này đánh một dân tộc khác. Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, sự can thiệp vào nhà nước vào kinh tế và quá trình quốc hữu hóa lại đẩy lên một tầm cao hơn, cho dù vẫn tồn tại kinh tế thị trường và đa thành phần kinh tế ở "các nước tư bản" phát triển. Từ thập niên 1980 lại một xu hướng khác, là quá trình tư hữu hóa và cắt giảm an sinh xã hội do sự khủng hoảng nền kinh tế. Sự hồi sinh của chủ nghĩa tư bản mở đầu bởi các nhà bảo thủ mới như Reagan ở Mỹ và Thatcher ở Anh, lan rộng ra phần lớn thế giới. Tuy nhiên có một trào lưu khác như tại Mỹ la tinh, quá trình quốc hữu hóa lại diễn ra tại một số nước. Cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây đã ra tăng sự can thiệp của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế ở một số nước, nhưng cơ bản không có một quá trình quốc hữu hóa ồ ạt nào diễn ra.

bn vui lòng tự chọn lọc ý để tóm tắt cho gọn lại nhé . hơi dài dòng tí 

chúc bn học tốt haha

8 tháng 5 2018

Cuộc chiến thắng trên sông Bạch Đằng (năm 938)

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự tài giỏi của Ngô Quyền.

- Huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí.

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo

* Diễn biến của cuộc chiến thắng trên Bạch Đằng:

- Sau khi giết được Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền huy động quân và dân làm bãi cộc ngầm ở lòng sông Bạch Đằng chuẩn bị đánh giặc.

- Cuối năm 938, đại quân Nam Hán giao Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào nước ta.

- Ngô Quyền cho người ra nhữ, giặc ham hở đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.

- Thuỷ triều rút mạnh, Ngô Quyền dốc toàn bộ lực lượng đánh quật trở lại, quân Nam Hán rút chạy, thuyền giặc va vào cọc ngầm, chiếc bị vỡ, chiếc bị đắm. Quân ta mai phục hai bên bờ tiêu diệt giặc. Hoằng Tháo tử trận.

* Kết quả của cuộc chiến thắng trên sông Bạch Đằng:

- Trận chiến trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo, kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

8 tháng 5 2018

Nguyên nhân:

- Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết.

- Đc tin đó, Ngô Quyền kéo quân ra bắc trị tội Kiều Công Tiễn.

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoàng Tháo sang xâm lược nước ta.

- Ngô Quyền chủ động đón đánh giặc, bố trí bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.

Diễn biến:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoàng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

- Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra khiếu chiến nhử địch vào trận địa mai phục. Quân Nam Hán đuổi theo và rơi vào trận địa cọc ngầm. Khi thủy triều rút, quân ta tấn công đánh quật trở lại, quân Nam Hán phải rút chạy. Thuyền xô vào bãi cọc nhọn, vỡ, đắm nhiều, Hoàng Tháo tử trận.

Kết quả:

- Trận Bạch Đằng kết thúc hoàn toàn thắng lợi.