K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

đè bài là TÌM X :   45 là bội x-2= ??

6 tháng 10 2021

Giải:
Ta có 45 là bội của x-2

⇒45⋮x−2⇒45⋮x−2

Do x là STN nên 0≤x0≤x ⇒x−2≤−2⇒x−2≤−2

mà 45 ⋮⋮ x-2 ⇒x−2∈{−1;1;3;5;9;15;45}⇒x−2∈{−1;1;3;5;9;15;45}

⇒x∈{1;3;5;7;11;17;47}⇒x∈{1;3;5;7;11;17;47}

Vậy x∈{1;3;5;7;11;17;47}

16 tháng 8 2018

\(\frac{n-3}{n+2}\inℤ\Leftrightarrow n-3⋮n+2\)

=> n + 2 - 5 ⋮ n + 2

     n + 2 ⋮ n + 2

=> 5 ⋮ n + 2

=> n + 2 thuộc {-1; 5; 1; -5}

=> n thuộc {-3; 3; -1; -7}

vậy_

16 tháng 8 2018

Bài giải : 

n−3n+2 ∈ Z ⇔n−3 ⋮ n+2

=> n + 2 - 5 ⋮ n + 2

     n + 2 ⋮ n + 2

=> 5 ⋮ n + 2

=> n + 2 € {-1; 5; 1; -5}

=> n € {-3; 3; -1; -7}

Vậy n € { -3 ; 3 ; -1 ; -7 }

11 tháng 7 2018

x+ ( x + 1) + (x+2) + ...+ (x+30) = 1240

x.31 + ( 1 + 2 + ...+ 30) = 1240

x.31 + [(1+30).30:2] = 1240

x.31 + 465 = 1240

x.31 = 775

x = 25

11 tháng 7 2018

=31x+(1+2+3+..+30)=1240

=31x+465=1240

=31x=1240-465

31x=775

x=25

vậy x = 25

30 tháng 10 2021

\(\Rightarrow x-1\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Rightarrow x\in\left\{-16;0;2;18\right\}\)

30 tháng 10 2021

17 là bội x-1

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-16;0;2;18\right\}\)

2 tháng 11 2016

Số số hạng của tổng trên là: (x-1):1+1=x( số)

Theo đề bài ta có : x(x+1):2=465

=>x(x+1)=930

=>x(x+1)=30.31

Vậy x=30

2 tháng 11 2016

= 30 mới làm xong

27 tháng 6 2018

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

21 tháng 2 2020

Mn giúp mik nhanh vs

21 tháng 2 2020

2n-1 là bội của n+3

=> 2n-1 chia hết n+3

Ta có : n+3 chia hết n+3

=>2(n+3) chia hết n+3

=>2n+6 chia hết n+3

=>((2n+6)-(2n-1)) chia hết cho n+3

=>(2n+6-2n+1) chia hết n+3

<=> 7 chia hết n+3

=> n+3 \(\in\) Ư(7)

=>n+3 \(\in\)(-1;-7;7;1)

ta có

n+3-1-771
n-4-104-2

vậy n \(\in\)(-4;-10;4;-2)