K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

Bài 1:

Khối lượng chất tan 1 là:

mct1 = \(\frac{m_{dd1}.C\%_1}{100\%}\)= \(\frac{400.18}{100}\)= 72(g)

Khối lượng chát tan 2 là:

mct2 = \(\frac{m_{dd2}.C\%_2}{100\%}\)= \(\frac{100.12,5}{100}\)= 12,5(g)

Khối lượng chất tan 3 là:

mct3 = mct1 + mct2 = 72+ 12,5= 84,5(g)

Khối lượng dd 3 là:

mdd3 = mdd2 + mdd1= 100 + 400 = 500(g)

Nồng độ dd mới là:

C%3 = \(\frac{m_{ct3}}{m_{dd3}}\). 100% = \(\frac{84,5}{500}\).100= 16,9%

Bài 2:

CM = C%.\(\frac{10.D}{M}\)

Bài 4:

PT: 4P+ 5O2 --to--> 2P2O5

Số mol của oxi là:

n= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol )

Số mol của phốt pho là:

n= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{6,2}{31}\)= 0,2 (mol)

Ta có: nO2 : nP = \(\frac{0,3}{5}\): \(\frac{0,2}{4}\)= 0,06 > 0,05

=> Oxi dư, phốt pho hết

Số mol oxi dư là:

0,3- 0,2 = 0,1 (mol)

Khối lượng oxi dư là:

m= n. M= 0,1. 32= 3,2 (g)

22 tháng 4 2019

bài 2 kiểu gì z mình ko hiểu với bạn có thể làm giúp bài 3 luôn dc ko

27 tháng 8 2021

    Trộn 600 ml dung dịch NaCl 1M với 400 ml dung dịch NaCl 2M thì nồng độ của dung dịch NaCl thu được sau khi trộn là bao nhiêu?

A. 1,3M.

B. 1,4M.

C. 1,5M.

D. 1,6M.

27 tháng 8 2021

B

17 tháng 7 2021

1)

$m_{dd} = 50 + 30 = 80(gam)$
$m_{KOH} = 50.20\% + 30.15\% = 14,5(gam)$
$C\% = \dfrac{14,5}{80}.100\% = 18,125\%$

2)

$m_{dd} = 200 + 300 = 500(gam)$
$m_{NaCl} = 200.20\% + 300.5\% = 55(gam)$

$C\% = \dfrac{55}{500}.100\% = 11\%$

17 tháng 7 2021

3)

4)

$V_{dd} = 0,3 + 0,2 = 0,5(lít)$
$n_{H_2SO_4} = 0,3.1,5 + 0,2.2 = 0,85(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,85}{0,5} = 1,7M$

11 tháng 9 2021

Câu 2:

Gọi khối lượng của ddNaCl 2% và 10% lần lượt là m1 và m2

\(m_{NaCl\left(1\right)}=\dfrac{2}{100}m_1;m_{NaCl\left(2\right)}=\dfrac{10}{100}m_2\)

\(\Rightarrow m_{NaCl\left(3\right)}=\dfrac{2}{100}m_1+\dfrac{10}{100}m_2=0,02m_1+0,1m_2\)   (1)

\(m_{ddNaCl\left(3\right)}=m_1+m_2\)

Ta có: \(m_{NaCl\left(3\right)}=\dfrac{8.\left(m_1+m_2\right)}{100}=0,08\left(m_1+m_2\right)\)    (2)

Từ (1)(2)

\(\Rightarrow0,02m_1+0,1m_2=0,08m_1+0,08m_2\)

\(\Leftrightarrow0,02m_2=0,06m_1\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{0,02}{0,06}=\dfrac{1}{3}\)

 

 

11 tháng 9 2021

Câu 1:

\(n_{KOH}=2,4.160=384\left(mol\right)\)

\(V_{ddKOH2M}=\dfrac{384}{2}=192\left(l\right)\)

⇒ Vnước thêm vào = 192-160 = 32 (l)

Câu 5:

\(Đặt:V_{H_2O}=a\left(l\right)\left(a>0\right)\\ n_{KOH}=160.2,4=384\left(mol\right)\\ Vì:C_{MddKOH\left(cuối\right)}=2\left(M\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{384}{160+a}=2\\ \Leftrightarrow a=32\left(lít\right)\)

Vậy cần thêm 32 lít H2O

18 tháng 1 2018

Đáp án C

Tổng thể tích dung dịch là 0,4 lít

CM NaCl= 0,2.2/0,4= 1M; CM CaCl2= 0,2.0,5/0,4=0,25M

NaCl → Na+ + Cl-

1M                    1M

CaCl2→ Ca2+ + 2Cl-

0,25M                 0,5M

Tổng nồng độ ion Cl- là 1,0 + 0,5= 1,5M

27 tháng 5 2018

A: H2SO4 : CA (M)

B1: NaOH : C1 (M)

B2: NaOH: C2 (M)

TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V

 

TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:

 

Ta có: