K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2015

gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Do a chia hết cho 7 nên a - 7 cũng chia hết cho 7

a + 1 chia hết cho 8 nên a - 7 cũng chia hết cho 8 (a + 1 bớt đi 8 đơn vị)

a+ 2 chia hết cho 9 nên a - 7 cũng chia hết cho 9 (a+ 2 bớt đi 9 đv)

Vậy a- 7 đều chia hết cho 7;8;9 nên a - 7 chia hết cho tích 7 x8 x9 = 504

Nếu a - 7 = 504 thì a = 504 + 7 = 511( thoả mãn)

Nếu a - 7 = 504 x 2 = 1008 thì a = 1008 + 7 = 1015 loại vì a là số có 3 chữ số

Vậy 3 số cần tìm là 511; 512; 513

gọi 3 số cần tìm là a;a+1;a+2.theo bài ra ta có:

a chia hết cho 7

suy ra a-7 chia hết cho 7

a+1 chia hết cho 8

suy ra a+1-8=a-7 chia hết cho 8

a+2 chia hết cho 9

suy ra a+2-9=a-7 chia hết cho 9

suy ra a-7 chia hết cho 7;8;9

suy ra a-7 chia hết cho 504

suy ra a-7=504 suy ra a=511;a+1=512;a+2=513

30 tháng 3 2015

số thứ nhất là :7

số thứ 2: 8

số thứ 3: 9

3 số liên tiếp 7,8,9

30 tháng 3 2015

số thứ 2: 8

số thứ 3: 9

3 số liên tiếp 7,8,9

27 tháng 9 2015

a, hai số tự nhiên liên tiếp có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên chắc chắn số chẵn chia hết cho 2
c, gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n , n+1 , n+2
ta có n+n+1+n+2 = 3n+3 chia hết cho 3
còn câu d bn làm tương tự ok

10 tháng 7 2018

a=24, b=25

10 tháng 7 2018

a = 24

b = 25

13 tháng 8 2018

24-25,75-76

13 tháng 8 2018

ta có số thứ nhất = ab

số thứ hai  = cd

vì ab \(⋮\)25 => b = 0 hoặc 5

mà cd \(⋮\)4 => d là số chẵn => b là số lẻ => b = 5

nếu b = 5 => c = 4 hoặc 6

ta xét 2 TH

THb = 5 ; c = 4

=> ta có a5 và c4

các số có 2 chữ số tận cùng = 5 chia hết cho 25 là 25 ;75

nếu ab = 25 => cd = 24 (t/m)

nếu  ab = 75 => cd = 74 (loại)

TH2 b = 5 ; c = 6

các số có 2 chữ số tận cùng = 5 chia hết cho 25 là 25 ;75

nếu ab = 25 => cd = 26 (loại)

nếu  ab = 75 => cd = 76 (t/m)

vậy (ab;cd)\(\in\)(75;76);(25;24)

2 tháng 12 2023

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

2 tháng 12 2023

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

29 tháng 7 2015

Các số có hai chữ số chia hết cho 17 là: 17, 34, 51, 68, 85.

Các số có hai chữ số chia hết cho 23 là: 23, 46, 69, 92. 

Để ý các chữ số cuối cùng của các số trên đôi một khác nhau, do đó nếu biết chữ số cuối cùng thì xác định dc duy nhất chữ số đứng trước nó.

Vì chữ số cuối cùng của M là 1 nên chữ số trước nó là chữ số 5.

Đứng trước chữ số 5 là chữ số 8.

Lập luận tương tự ta thấy số M có tận cùng ….69234692346851.

Như vậy trừ 3 chữ số cuối là 851, các chữ số của M lặp theo chu kì 69234.

Vì M có 2014 chữ số nên chữ số đầu tiên là 6.

29 tháng 7 2015

Thế này nhé, cho nhanh: