K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2019

a) Các làn điệu dân ca Huế:

- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi: nào nức nồng hậu tình người.

- Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện... gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thế hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.

- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn.

- Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc pỉui phách điệu Nam không vui, không buồn.

- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.

b) Các dụng cụ âm nhạc:

- Đàn tranh, dàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu.

- Cặp sanh tiền

Ca Huế rất đa dạng và phong phú về các làn điệu và ngón chơi của các ca công, như tác giả đã viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn. ”

*Ddặc biệt:

+ Các làn điệu ca Huế có lúc vui tươi, sôi nổi, có buồn, cảm xúc bâng khuâng.

+ Cách hiểu diễn trang nghiêm duyên dáng về:

- Từ nội dung, hình thức

- ca sĩ đến nhạc công,

- lời ca đến cách trang điểm,

- ăn mặc đều nhã nhặn, lịch sự.

+ Đặc điểm là cảnh đêm trăng nên sông Hương mờ ảo, lắng đọng, thời gian như ngừng lại

13 tháng 4 2019

Mk can gap lam nhanh ho a

13 tháng 4 2019

van ban su dung bien phap liet ke .tac gia da su dung thanh cong bien phap liet ke tu do lam noi bat len noi dung cua vb la hue ko chi la co do noi tieng ma o day con co ca hue voi nguong tu nhac dan dan va nhac cng dinh vua trang trong tao nha ma con phong phu

1 tháng 5 2018

Ca Huế trên Sông Hương là một hình thức sinh hoạt nghệ thuật độc đáo của người dân Cố đô Huế, được lưu giữ và phát triển qua hàng trăm năm nay. Vì thế, du khách đến Huế, ngoài nhu cầu thăm thú thưởng ngoạn những đền đài, lăng tẩm, ai cũng mong được một lần tựa mạn thuyền rồng để nghe những làn điệu ca Huế ngọt ngào sâu thẳm trên bồng bềnh sông nước Hương Giang. Đây là nhu cầu chính đáng của du khách, đặc biệt là những người yêu Huế, muốn thẩm thấu trọn vẹn cái hồn, cái tình của Huế ẩn sâu trong thú chơi nghệ thuật tinh tế đặc sắc này.
Chẳng thế mà gần 70 năm trước chàng thi sỹ trẻ tài hoa Văn Cao, đã như lạc vào chốn “Thiên Thai” chỉ vì một lần tựa mạn thuyền rồng trên Sông Hương “...Em cạn lời cho anh dứt nhạc/Biệt ly đôi phách ngó đàn tranh/Một đêm đàn lạnh trên sông Huế/ Ôi nhớ nhung hoài vạt áo xanh...” .

Trước đây, nhiều người cho rằng, những làn điệu ca Huế bắt nguồn từ âm nhạc cung đình, nên ca Huế trên sông Hương là thú vui tao nhã của những ông Hoàng, bà Chúa... Thật là một điều ngộ nhận.

Ca Huế không phải bắt nguồn từ âm nhạc cung đình, mặc dù hai dòng nhạc này có sự giao thoa, tác động qua lại lẫn nhau. Ca Huế thuộc loại hình âm nhạc cổ điển mang hai yếu tố âm nhạc dân gian và bác học, được nâng cao thành chính qui trong các buổi tế tự lễ tiết cung đình. Vì thế ca Huế được tổ chức diễn tấu rộng rãi không dành riêng cho một tầng lớp nào cả, thậm chí ca Huế còn hình thành và phát triển trước khi vùng đất Phú Xuân trở thành kinh đô của nhà Nguyễn. Thế nên đò hát trên Sông Hương xưa không phải cứ là thuyền rồng, thuyền phụng như bây giờ, mà đò khách loại lớn. Tuỳ vào lượng người nghe mà để đò đơn, hay kết đò đôi thành một sân khấu di động trên sông.

Trong khoang đò hát không khí ấm cúng thanh khiết, quanh chiếc chiếu cạp điều, thính khách, ca nhi, nhạc công quây quần như một salon âm nhạc. Ban nhạc trên đò tuy không đông nhưng phải đủ trống, kèn, nhị, nguyệt, đàn tranh, sáo trúc, còn phách thì do chính ca nhi kiêm giữ. Ca Huế được chia thành hai điệu chính, điệu khách (hay còn gọi là điệu Bắc) và điệu Nam. Điệu Bắc thì trang trọng vui tươi, âm sắc trong sáng rộn rã như, cổ bản, long ngâm, hành vân, long điệp... Điệu Nam thì trữ tình sâu lắng, xen lẫn cái da diết bi thương thổn thức như: Nam ai, nam bình, tương tư khúc...

Ngoài hai điệu chính, ca Huế còn có nhiều hơi nhạc như: thương, ai, xuân, thiền... để diễn tả những cung bậc sắc thái tình cảm khác nhau khi thể hiện. Chính hơi nhạc đã làm cho các danh ca, danh cầm Huế không còn là người diễn xướng những làn điệu có sẵn, mà là đất để họ tạo nên sự khác biệt trong khổ luyện tài hoa. Chỉ cần qua sự khác biệt trong luyến giọng, rung làn, thả điệu là người ta biết được công phu khổ luyện nghề nghiệp của ca nhi đến đâu.

Đêm ca Huế trên sông Hương thường bắt đầu thả đò từ Chùa Thiên Mụ ngang qua kinh thành xuôi về Vỹ Dạ. Những đêm trăng thanh, gió mát sông Hương mờ ảo trong lãng đãng sương giăng, du khách tựa mạn thuyền, nhâm nhi ly rượu nhỏ, thả hồn theo nhịp phách, tiền dìu dặt thì chẳng khác nào lạc vào miền cổ tích thơ mộng. Chính cái thú chơi nghệ thuật đặc sắc, tinh tế, tao nhã này mà ca Huế trên sông đã được người dân Cố đô trân trọng giữ gìn và phát triển qua hàng trăm năm nay trước bao nhiêu biến cố thăng trầm của lịch sử trên đất thần kinh này.

1 tháng 5 2018

cảm ơn bạn rất nhiều

THANK YOU!!!!!!

6 tháng 12 2017

Em ko tán thành thái độ của Huệ và Hồng. Nếu em là Hồng, em sẽ nói lý do vì sao mình đi trễ, nếu em là Huệ, em sẽ bảo vệ Hồng.

15 tháng 5 2020

Bài 1:

gọi x là số áo tổ 1 may được tháng đầu (áo)

đk x>0

Số áo tổ 2 may tháng đầu: 800 - x (áo)

Số áo tổ 2 may tháng hai 120%.(800 -x)= 1,2(800-x) (áo)

Số áo tổ 1 may tháng đầu 115%x=1,15x (áo)

Số áo cả 2 tố tháng hai may nhiều hơn tháng đầu là: 945 -800 =145(áo)

Theo bài ra ta có phương trình:

1,2(800-x)+1,15x -(800-x) -x =145

(=) 960 -1,2x +1,15 x -800 +x -x =145

(=)(960 -800) -(1,2 -1,15 -1+1)x=145

(=) 160 -0,05 x =145

(=)0,05x=15

(=)x=300 (tmđk)

Vậy số áo đội 1 may tháng đầu là: 300 áo

số áo đội 2 may tháng đầu là: 800 - 300 =500 (áo)

15 tháng 5 2020

Bài 1 đk x là x thuộc N* mình nhầm

Bài 2: đổi 1h40' =5/3 h

Gọi vận tốc xe lửa thứ nhất là x(km/h)

đk x>0

vận tốc xe lửa thứ hai là x +5 (km/h)

Thời gian xe lửa thứ hai đi đến điểm gặp nhau là: 300/(x+5)(h)

Quãng đường mà xe lửa thứ nhất phải đi là: 645 -300 = 345(km)

Thời gian xe lửa thứ nhất phải đi là: 345/x (h)

Theo bài ra ta có phương trình:

435/x -5/3 =300/(x+5) ( đkxđ: x khác 5 và 0)

(=) 3.345(x+5)/3x(x+5) -5.x(x+5)/3x(x+5)=3.300.x/3x(x+5)

=) 1035(x+5) -5(x2+5) -900x=0

(=)1035x +5175 -5x2-25x -900x =0

(=) -5x2 + 110x +5175 =0

(=) -5(x2 -22x -1035)=0

(=)x2 -45x +23x -1035 =0

(=)x(x-45) +23(x-45) =0

(=) (x-45)(x+23)=0

(=) x - 45 =0 hoặc x +23 =0

(=) x=45(tmđk) hoặc x=-23(không tmđk)

Vậy vận tốc lửa thứ nhất là 45 km/h

vận tốc lửa thứ hai là 45 + 5 = 50 km/h

Chúc bạn học tốt

28 tháng 3 2020

daubanoi! Khodocqua =))))

28 tháng 3 2020

may ko nhan dau dc