K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

●Bệnh dại: Lây do chó dại, mèo dại cắn truyền virus sang người. Không có thuốc điều trị khi lên cơn dại. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin phòng dại.

Bệnh viêm não: Viêm màng não và tuỷ sống do nhiều loại virus. Bệnh lây do vật trung gian là muỗi, ve… Bệnh rất nguy hiểm, khó cứu chữa, tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng vĩnh viễn. Phòng bệnh bằng văcxin chống viêm não B.

●Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm: Do rất nhiều loại virus gây ra. Bệnh rất nguy hiểm, có thể lây lan rất nhanh. Dịch cúm gia cầm H5N1 hiện nay là một ví dụ.

●Bệnh AIDS do HIV gây ra: Căn bệnh thế kỷ đã giết chết nhiều người và đe doạ nhiều cộng đồng. Lây lan chủ yếu qua đường tình dục và đường máu khi sử dụng bơm tiêm chung chạ, tiêm chích ma tuý… Các thuốc điều trị AIDS hiện nay như AZT, ddl, D4T… chỉ có tác dụng kéo dài thêm sự sống cho người bệnh và chưa có văcxin phòng bệnh.

●Bệnh viêm gan do virus: Có nhiều týp, A, B, C, D, E… Lây lan qua đường tiêu hoá hoặc tiêm truyền. Bệnh rất khó phòng và khó điều trị. Bệnh tiến triển từ từ qua nhiều giai đoạn dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan… Phòng bệnh bằng cách ăn uống vệ sinh, không dùng chung bơm kim tiêm, tìm kháng nguyên HbsAg (+) khi thử máu…

●Bệnh quai bị: Gây biến chứng teo tinh hoàn, khó có con. Virus gây bệnh có trong nước bọt bệnh nhân, lây truyền trực tiếp. Hiện chưa có thuốc đặc trị.

●Bệnh Herpet, bệnh zona: Bệnh cấp tính, gây tổn thương ngoài da, niêm mạc, hạch thần kinh, sinh dục… Người bị bệnh đau, nổi mụn nước…

●Bệnh sốt xuất huyết do muỗi truyền (sốt Dengue): Phòng bệnh bằng vệ sinh môi trường, diệt muỗi, nằm màn… Chưa có thuốc đặc hiệu. Điều trị triệu chứng.

●Bệnh sởi: Thường xảy ra ở trẻ em. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin. Chưa có thuốc đặc trị, phòng bội nhiễm bằng kháng sinh.

●Bệnh thuỷ đậu: Thường gặp ở trẻ em, cơ chế gây bội nhiễm do các mụn nước vỡ mủ, vì vậy điều trị bằng các kháng sinh chống bội nhiễm.

●Bệnh đau mắt hột: Viêm màng tiếp hợp. Bệnh lây trực tiếp do dùng chung khăn hoặc tiếp xúc với người bệnh. Điều trị dùng thuốc sát khuẩn, chống bội nhiễm.

20 tháng 11 2023

- Các con đường lây truyền bệnh do vi khuẩn gây ra:

+ Đường hô hấp: bệnh lao phổi,…

+ Đường tiêu hóa: bệnh tiêu chảy,…

+ Tiếp xúc trực tiếp (tiếp xúc trực tiếp qua da, niêm mạc,… của người bệnh) hoặc gián tiếp (sử dụng chung vật dụng sinh hoạt hay thiết bị y tế với người bệnh): bệnh bạch hầu da, bệnh mụn nhọt,…

- Tùy thuộc vào từng loại bệnh mà có biện pháp phòng chống riêng. Một số biện pháp chung phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra:

+ Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ

+ Tập thể dục nâng cao sức khỏe

+ Giữ vệ sinh thân thể

+ Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh

+ Thực hiện các biện pháp phòng tránh lây lan bệnh cho cộng đồng

+ Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ.

29 tháng 12 2022

TK :

Chúng bao gồm: virus cúm, HIV, virus Ebola, sốt xuất huyết, kháng kháng sinh, vấn đề e ngại trong tiêm phòng vắc- xin và gần đây nhất là viêm đường hô hấp cấp do virus Corona. Điều đó đã nói lên rõ ràng rằng vi khuẩn, virus chính là những tác nhân liên quan lớn nhất đến sức khỏe con người trên toàn thế giới.

29 tháng 12 2022

kháng kháng sinh?

 

9 tháng 12 2021

Tham khảo:

Tên bệnh

Nguyên nhân

Cách phòng tránh

Thương hàn

Vi khuẩn thương hàn

- Giữ vệ sinh môi trường

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 

- Thực hành ăn chín, uống chín.

- Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Tiêu diệt ruồi nhặng

- Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu...

- Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện

Bệnh tả

Vi khuẩn tả

Bệnh than

Vi khuẩn than

- Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh

- Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y.

- Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. 

- Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước.

- Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. 

- Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị.

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Tên bệnh

Nguyên nhân

Cách phòng tránh

Thương hàn

Vi khuẩn thương hàn

- Giữ vệ sinh môi trường

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 

- Thực hành ăn chín, uống chín.

- Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Tiêu diệt ruồi nhặng

- Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu...

- Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện

Bệnh tả

Vi khuẩn tả

Bệnh than

Vi khuẩn than

- Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh

- Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y.

- Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. 

- Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước.

- Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. 

- Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị.

27 tháng 12 2023

Một số bênh do vi khuẩn gây ra: Cảm cúm, nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, lao phổi,...

Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, bảo quản thực phẩm đúng cách, không dùng chung đồ với nhau,...

TICK CHO MÌNH NHA

23 tháng 3 2023

Kháng sinh bởi nó có khả năng nhận diện và tấn công vào các quá trình sống của chúng nên kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn mà ít gây ảnh hưởng đến tế bào người.

9 tháng 4 2019

●Bệnh dại: Lây do chó dại, mèo dại cắn truyền virus sang người. Không có thuốc điều trị khi lên cơn dại. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin phòng dại.

Bệnh viêm não: Viêm màng não và tuỷ sống do nhiều loại virus. Bệnh lây do vật trung gian là muỗi, ve… Bệnh rất nguy hiểm, khó cứu chữa, tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng vĩnh viễn. Phòng bệnh bằng văcxin chống viêm não B.

●Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm: Do rất nhiều loại virus gây ra. Bệnh rất nguy hiểm, có thể lây lan rất nhanh. Dịch cúm gia cầm H5N1 hiện nay là một ví dụ.

●Bệnh AIDS do HIV gây ra: Căn bệnh thế kỷ đã giết chết nhiều người và đe doạ nhiều cộng đồng. Lây lan chủ yếu qua đường tình dục và đường máu khi sử dụng bơm tiêm chung chạ, tiêm chích ma tuý… Các thuốc điều trị AIDS hiện nay như AZT, ddl, D4T… chỉ có tác dụng kéo dài thêm sự sống cho người bệnh và chưa có văcxin phòng bệnh.

●Bệnh viêm gan do virus: Có nhiều týp, A, B, C, D, E… Lây lan qua đường tiêu hoá hoặc tiêm truyền. Bệnh rất khó phòng và khó điều trị. Bệnh tiến triển từ từ qua nhiều giai đoạn dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan… Phòng bệnh bằng cách ăn uống vệ sinh, không dùng chung bơm kim tiêm, tìm kháng nguyên HbsAg (+) khi thử máu…

●Bệnh quai bị: Gây biến chứng teo tinh hoàn, khó có con. Virus gây bệnh có trong nước bọt bệnh nhân, lây truyền trực tiếp. Hiện chưa có thuốc đặc trị.

●Bệnh Herpet, bệnh zona: Bệnh cấp tính, gây tổn thương ngoài da, niêm mạc, hạch thần kinh, sinh dục… Người bị bệnh đau, nổi mụn nước…

●Bệnh sốt xuất huyết do muỗi truyền (sốt Dengue): Phòng bệnh bằng vệ sinh môi trường, diệt muỗi, nằm màn… Chưa có thuốc đặc hiệu. Điều trị triệu chứng.

●Bệnh sởi: Thường xảy ra ở trẻ em. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin. Chưa có thuốc đặc trị, phòng bội nhiễm bằng kháng sinh.

●Bệnh thuỷ đậu: Thường gặp ở trẻ em, cơ chế gây bội nhiễm do các mụn nước vỡ mủ, vì vậy điều trị bằng các kháng sinh chống bội nhiễm.

●Bệnh đau mắt hột: Viêm màng tiếp hợp. Bệnh lây trực tiếp do dùng chung khăn hoặc tiếp xúc với người bệnh. Điều trị dùng thuốc sát khuẩn, chống bội nhiễm.

Một số bệnh do virut: viêm gan, SARS, Rubella, sởi, Zika, H5N1, thủy đậu,...

6 tháng 1 2022

tham khảo 
 

Tên bệnh

Nguyên nhân

Cách phòng tránh

Thương hàn

Vi khuẩn thương hàn

- Giữ vệ sinh môi trường

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 

- Thực hành ăn chín, uống chín.

- Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Tiêu diệt ruồi nhặng

- Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu...

- Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện

Bệnh tả

Vi khuẩn tả

Bệnh than

Vi khuẩn than

- Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh

- Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y.

- Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. 

- Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước.

- Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. 

- Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị.

6 tháng 1 2022

Tên bệnh

Nguyên nhân

Cách phòng tránh

Thương hàn

Vi khuẩn thương hàn

- Giữ vệ sinh môi trường

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 

- Thực hành ăn chín, uống chín.

- Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Tiêu diệt ruồi nhặng

- Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu...

- Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện

Bệnh tả

Vi khuẩn tả

Bệnh than

Vi khuẩn than

- Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh

- Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y.

- Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. 

- Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước.

- Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. 

- Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị.

23 tháng 7 2017

Đáp án: C

vi khuẩn kí sinh trong cơ thể người và động vật sẽ gây bệnh như vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ… – SGK 163

16 tháng 5 2017

Đáp án: C

vi khuẩn kí sinh trong cơ thể người và động vật sẽ gây bệnh như vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ… – SGK 163