K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Đáp án B

7 tháng 7 2017

28 tháng 2 2017

Đáp án: A

Vì đèn  Đ 1  được mắc song song với đèn  Đ 2  nên nếu tháo bỏ bớt đèn  Đ 2  đi thì đèn  Đ 1  vẫn sáng bình thường như trước.

23 tháng 6 2018

13 tháng 12 2019

Đáp án C.

20 tháng 9 2016

a) Không thể mắc 2 bóng đèn nối tiếp nhau vì CĐDĐ định mức của mỗi đèn khác nhau

b) Phải mắc 2 bóng đèn song song với nhau

Hỏi đáp Vật lý

c ) 40 phút = 2400s
Điện năng tiêu thụ điện của bóng đèn 1:
ADCT: A1 = U1.I1.t = 12 . 0,6 . 2400 = 17280 (J)
Điện năng tiêu thụ điện của bóng đèn 2 là:
ADCT: A2 = U2 . I2 . t = 12 . 0,3 . 2400 = 8640 (J)

14 tháng 10 2018

Đáp án  D

21 tháng 12 2020

a, điện trở đèn 1 : \(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{10}=90\left(\Omega\right)\)

tuơng tự điện trở đèn 2 sẽ là R2=60(Ω)

b, vì hiệu điện thế định mức của hai bóng đèn là 30(V)

nên khi mắc vào hiệu điện thế 60(V) đèn không thể sáng bình thường .

c, ta có 2 cách mắc :

ta gọi biến trở là R

TH1: R nt ( R1//R2)

vì  R1//Rvà 2 đèn 1,2 sáng bình thuờng nên phải mắc chúng vào đoạn mạch 30V  

cuòng độ dòng điện của cả đoạn mạch là : \(I=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{30}{90}+\dfrac{30}{60}=\dfrac{5}{6}\left(A\right)\)

giá trị biến trở sẽ là \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{60-30}{\dfrac{5}{6}}=36\left(\Omega\right)\)

tưong tự vs trưòng hợp còn lại :  R2 nt ( R//R1 ) ⇒ R=180(Ω)

vì cuờng độ dòng điện định mức bóng 2 lớn hơn bóng 1 nên ko thể mắc 

R1 nt ( R2//R) . 

5 tháng 12 2019

Đáp án A

R Đ 1 = 12 Ω,  R Đ 2  = 5 Ω,  I Đ M 1  =  I 1  = 0,5 A,  I Đ M 2  =  I 2  = 0,5 A

Để 2 đèn sáng bình thường thì  U 1 = U 2  = 6 V

Dòng điện chạy trong mạch chính I = 0,5 + 0,5 = 1 A

Ta có:

Mặt khác: