K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bừng mở hội đua thuyền trên sông Long Bình. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua trống, ngời thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. Đường đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trống nổi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của người xem làm náo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần troa giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua.

 

17 tháng 5 2018

Năm năm trước, tôi đã tham dự lễ hội rất lớn tại Hà Nội. Nó được gọi là 1000 Lễ kỷ niệm Thăng Long - Hà Nội Festival. Có rất nhiều hoạt động trong lễ hội này như pháo hoa trưng bày, cuộc diễu hành quân sự, âm nhạc biểu diễn, ect. Nó được tổ chức rất tuyệt vời bởi vì ban tổ chức là người Việt Chính phủ Nam. Hàng triệu người đã đến Hà Nội tham gia lễ hội lớn này. Đó là được tổ chức trong mười ngày từ ngày 1 tháng 10 năm 2015 đến 10 tháng 10 năm 2015. Tôi thấy rất nhiều pháo hoa, các bên, diễu hành trong những ngày này. Đó là hấp dẫn. Tôi đã chụp rất nhiều hình ảnh về điều này lễ hội vì có rất nhiều cảnh đẹp cảnh. Chúng tôi tổ chức lễ hội lớn này kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

19 tháng 9 2021

Giải giúp mình vx mình đang cần gấp

Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.

Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.

Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.

Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:

Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.

Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.

Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.

Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.

3 tháng 4 2018

This report shows how the rice-cooking festival was held.

The festival was held in the communal house yard about one kilometer away from a river. There were three competitions: water-fetching, fire- making and rice-cooking. The festival took one day.

In the water-fetching contest one person from each team had to run to the river to get the water.

In the fire-making contest two team members had to make a fire in the traditional way. They tried to rub pieces of bamboo together to make the fire.

Six people from each team took part in the rice-cooking contest. They had to separate the rice from the husk and then cook the rice.

After the three contests, all points were added and the Thon Trieu group won the grand prize. The festival was wonderful.

Study well!!!vui
2 tháng 5 2021

Mk viết bằng tiếng anh vì môn của bạn là tiếng anh nha

       I know many festivals but the one I like the most is Tet. It is the most important festival in Vietnam. Tet is celebrated every year on January 1 of the lunar calendar. When Tet comes, we are 1 year old. Before Tet, family members will go to buy food, fruit, and flowers. And they also buy decorations and cherry blossom lines. People will decorate the house, and they will place the potted peach blossom tree in the right front position of the house. They also make banh chung, the traditional dish of our country. During Tet, everyone in the family will gather together and tell each other about the past years in order to enter a better New Year together. They will eat the same banh chung. After that, we will visit relatives and neighbors. And our children will receive lucky money. On New Year's Eve, everyone can watch the colorful fireworks in the sky together. I love Tet, every year I look forward to Tet, to see my loved ones again

21 tháng 5 2020

Bài tập làm văn lớp 3 tuần 25 nha 

31 tháng 3 2021

My favourite festival is Christmas. It celebrates the birth of Jesus Christ. It is an important festival in theWest. I love this festival because it brings a long holiday to us to enjoy ourselves.Every year before Christmas, my family and I buy some presents for relatives and friends. We decorate our house with a lot of festive decorations. We put up a Christmas tree in the living room and we decorate the tree with little angels, many beautiful bells and some little Santa Clauses. We also place a big star on top of the tree.On Christmas Eve, my sister and I put stockings beside our beds, and my parents secretly put some gifts inside the stockings. I will also put gifts secretly under the pillows of my parents to surprise them.During Christmas time, we have Christmas parties. I have parties with my family, relatives and friends. We prepare a lot of food such as turkey, Christmas cake, chicken wings and sausages. At the parties, I give Christmas cards to everyone and we exchange gifts with each other. Together we sing Christmas carols.

 Christmas is fun. I love this festival very much.

10 tháng 2 2022

    Mỗi năm , em và gia đình đều đi du lịch , tham quan những miền núi , đi chùa , hay có thể là những lễ hội ở làng . Hằng năm, sau dịp Tết Nguyên Đán, quê hương em có rất nhiều lễ hội. Trong số đó, em thích nhất là lễ hội Mùa xuân và năm nào em cũng mong chờ đến lễ hội này. Vào sáng hôm đó , em dậy từ lúc 5h để chuẩn bị đồ đạc ra xem mọi người chuẩn bị dựng khung , có nhiều người tổ chức lên mạng xem thời tiết , cầu cho  mưa thuận gió hòa để cho lễ hội được diễn ra suôn sẻ . Tầm trưa và tối thì nơi tổ chức sẽ đông nghịt người , điều đó làm thấy rất tự hào vì nhiều người còn quan tâm tới những trò chơi truyền thống như là : thổi cơm , múa lân , đập niêu ,...... Và trò chơi mà em mong chờ nhất đó là đua thuyền . Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua trống, người thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. Đường đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trống nổi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của người xem làm náo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần trao giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua. Hội đua thuyền là nét văn hoá truyền thống của quê hương em.

Bài được tự viết 2/3 phần dưới là mình xin lấy thêm thông tin về trò chơi truyền thống !!!!