K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

1/MgCO3 => (to) MgO + CO2

A: MgO; B: CO2

CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH => NaHCO3

C: Na2CO3, NaHCO3

Na2CO3 + BaCl2 => BaCO3 + 2NaCl

2NaHCO3 + 2KOH => Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O

MgO + 2HCl => MgCl2 + H2

D: MgCl2;

MgCl2 => (đpdd) Mg + Cl2

M: Mg

2/ a/ Dung dịch màu xanh nhạt dần, có khí thoát ra, xh kết tủa

Na + H2O => NaOH + 1/2H2

2NaOH + CuCl2 => 2NaCl + Cu(OH)2

b/ CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

CaCO3 + CO2 + H2O => Ca(HCO3)2

Ban đầu xh kết tủa, càng sục thêm khí CO2 thì nước vôi trong trong lại

c/ 8HCl + KMnO4 => KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + 4H2O

Có khí thoát ra

d/ Cu + Fe2(SO4)3 => CuSO4 + FeSO4

Dung dịch ngả sang màu xanh

8 tháng 8 2023

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2-t^0->CuO\\ Cu+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^0->CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\\ SO_2+2KOH->K_2SO_4+H_2O\\ SO_2+KOH->KHSO_3\\ BaCl_2+K_2SO_4->2KCl+BaSO_4\\2 KHSO_3+2NaOH->K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4\left(dư\right)+2KOH->K_2SO_4+2H_2O\\ CuSO_4+2KOH->K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

4 tháng 12 2018

A: MgCO3 dư và MgO
B: CO2
C: Na2CO3 và NaHCO3
D: MgCl2 và HCL dư
E: MgCl2

Phương trình:
MgCO3 --t*--> MgO + CO2
......................(A).......(B)
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH -> NaHCO3
Na2CO3 + BaCl2 -> 2NaCl + BaCO3
2NaHCO3 + 2KOH -> Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
MgCO3(dư) + 2HCl -> MgCl2 + H2O + CO2
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
Dung dịch MgCl2 --(cô cạn)--> MgCl2 (khan)

13 tháng 10 2022

Cho mình hỏi là tại sao sau khi nhiệt phân Mgco3 lại còn một lượng dư? Tại sao khi cho C tác dụng với KOH, BaCl2 mà chỉ có 2 phương trình tại sao không phải là 4 phương trình phản ứng????

20 tháng 11 2018

hcl loãng dư mới ra dung dịch chứ cậu? còn D là cái nào?

17 tháng 6 2020

cảm ơn bạn nhiều nha

17 tháng 7 2021

Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư xuất hiện kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ. 

=> Kết tủa là Fe(OH)2 ----> Fe(OH)3

B hòa tan vào dung dịch HCl có khí bay lên và tác dụng được với dung dịch C

=> B là FeCO3, C là FeCl2

 Dung dịch A tác dụng với NaOH, đun nóng có khí mùi khai bay ra

=>Có muối amoni

=> A là (NH4)2CO3

PTHH: (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O

2HCl + FeCO3 → FeCl2 + H2O + CO2

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

21 tháng 4 2017

 

17 tháng 11 2023

A: CuO, Cu

B: CuSO4, H2SO4

C: SO2

D: KHSO3, K2SO3

E: Cu(OH)2

F: Cu

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(CuO+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

\(SO_2+KOH\rightarrow KHSO_3\)

\(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)

\(K_2SO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_3\)

\(2KHSO_3+2NaOH\rightarrow K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

5 tháng 1 2017

Chọn C

CH3COOCH=CH2

6 tháng 4 2019

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

26 tháng 11 2021

C là \(BaSO_4\), D là \(HCl\)

\(a,PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{31,2}{208}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=0,15\cdot233=34,95\left(g\right)\\ b,n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=31,2+100-34,95=96,25\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{10,95}{96,25}\cdot100\%\approx11,38\%\)