K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

Ta gọi tổng trên là B.

Ta luôn có : \(\frac{1}{2^2}>0\)

\(\Rightarrow B>0\left(1\right)\)

Ta có : 

\(B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{44.45}\)

\(B< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{45}\)

\(B< 1-\frac{1}{45}\)

\(B< \frac{44}{45}\)

\(\Rightarrow B< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2 ) 

\(\Rightarrow0< B< 1\)

=> Tổng B không nguyên

28 tháng 3 2019

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{45^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{45^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{44.45}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{45^2}< \frac{44}{45}< 1\)

\(\Leftrightarrow0< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{45^2}< 1\)

=> Tổng trên không nguyên

24 tháng 3 2018

* Chứng minh các số a; b; c nhất định phải là các số nguyên dương phân biệt 

Ta có a.b.c = a + b + c 

Giả sử a = b = c ta có a3 = 3a => a2 = 3.(vô lý) => a; b; c là 3 số nguyên dương phân biệt. 

* Tìm các số nguyên dương: 

Giả sử a là số lớn nhất trong 3 số. Ta có a + b + c = a.b.c < 3a. Hay tích b.c <3. Vì a; b; c là các số nguyên dương; b.c <3. Do b;c nguyên dương nên tích b,c nguyên dương hay b.c = 1 hoặc b.c =2. Mặt khác chứng minh được b khác c nên b và c chỉ có thể là 1 và 2. Ở đây ta giả sử c là 1. thì b là 2. (b khác 2 thì tích b.c > 3 là vô lý). 

Vậy ta có 1 + 2 + a = 1.2.a hay 3+a = 2a => a = 3. 

Kết luận: Số cần tìm là 1; 2; 3 .

4 tháng 5 2016

chọn mẫu chung là 2^10.3.5.7....2015

5 tháng 5 2016

Đề bài này kì quặc thật... đáng lẽ mẫu phải được bình phương lên mới t/m A ko phải số tự nhiên

Mong bạn xem lại đề bài

20 tháng 3 2017

1 ) Số giao điểm của 101 đường thẳng đó là :

\(\frac{101.\left(101-1\right)}{2}=5050\) (giao điểm)

2) Ta có :

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4};.....;\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{100^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.....+\frac{1}{100^2}< 1\)

24 tháng 1 2016

Đặt tổng trên là A

Ta có: 2A=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{n-1}}\)

2A-A=A=\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{n^{n-1}}\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^n}\right)\)

A=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^n}\)

Vậy A<1  (đpcm)

 

6 tháng 5 2016

kiểm tra học kì 2 à bạn

6 tháng 5 2016

Ta co:\(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{4}<\frac{1}{1.2}......\frac{1}{10}^2=\frac{1}{10.10}\)\(\)

10 tháng 5 2017

gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80 là A

ta có:1/41>1/60,1/42>1/60,1/43>1/60,...,1/60=1/60

=>1/41+1/42+1/43+...+1/60>1/60

         1/61>1/80,..................................,1/80=1/80

=>1/61+1/62+............+1/80>1/80

=>1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80>1/60+1/80

lại có 7/12=1/4+1/3

         1/60.20=1/3 và 1/80.20=1/4

=>1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80>1/3+1/4

=>1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80>7/12

5 tháng 4 2017

Deo biet

9 tháng 11 2019

1) Tính C

\(C=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+....+\frac{n-1}{n!}\)

\(=\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+...+\frac{n-1}{n!}\)

\(=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)!}-\frac{1}{n!}\)

\(=1-\frac{1}{n!}\)

9 tháng 11 2019

3) a) Ta có : \(P=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+....+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\left(đpcm\right)\)