K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

1) Tìm x

\(\frac{11}{2}.x+\frac{1}{3}.x=1\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{11}{2}+\frac{1}{3}\right)=1\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{33}{6}+\frac{2}{6}\right)=1\)

\(\Rightarrow x.\frac{35}{6}=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{35}\)

2) So sánh

\(\frac{59}{40}< \frac{50}{31}\)( cái này bạn quy đồng là ra, mik chỉ ghi kq, bạn tự tính )

3)\(\frac{1}{3}+\frac{4}{7}-\frac{5}{14}-\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\)

\(=\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3}\right)+\left(\frac{4}{7}-\frac{5}{14}\right)-\frac{1}{2}\)

\(=-\frac{1}{3}+\frac{3}{14}-\frac{1}{2}\)

\(=-\frac{13}{21}\)

24 tháng 3 2019

1)\(\frac{11}{2}.x+\frac{1}{3}.x=1\)

\(x.\left(\frac{11}{2}+\frac{1}{3}=1\right)\)

\(x.\frac{35}{6}=1\)

\(x=1:\frac{35}{6}\)

\(x=\frac{6}{35}\)

2) Ta có:

\(\frac{59}{40}=\frac{1829}{1240}\)

\(\frac{50}{31}=\frac{2000}{1240}\)

Vì \(2000>1829\Rightarrow\frac{2000}{1240}>\frac{1829}{1240}\Rightarrow\frac{50}{31}>\frac{59}{40}\)

3)\(\frac{1}{3}+\frac{4}{7}-\frac{5}{14}-\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\)

\(=\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3}\right)+\left(\frac{4}{7}-\frac{5}{14}-\frac{1}{2}\right)\)

\(=-\frac{1}{3}+\left(\frac{8}{14}-\frac{5}{14}-\frac{7}{14}\right)\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{-4}{14}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{-2}{7}\)

\(=\frac{-7}{21}+\frac{-6}{21}\)

\(=\frac{-13}{21}\)

16 tháng 4 2017

Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
 

16 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .

18 tháng 8 2020

[\(\frac{-75}{59}\).\(\frac{-107}{93}\)]\(\frac{31}{50}\)=\(\frac{2675}{1829}\).\(\frac{31}{50}\)=\(\frac{107}{118}\)

18 tháng 8 2020

\(\left[\frac{1\frac{11}{31}\cdot4\frac{3}{7}-\left(15-6\frac{1}{3}\cdot\frac{2}{19}\right)}{4\frac{5}{6}+\frac{1}{6}\left(12-5\frac{1}{3}\right)}\cdot\left(-1\frac{14}{93}\right)\right]\cdot\frac{31}{50}\)

\(=\left[\frac{\frac{42}{31}\cdot\frac{31}{7}-\left(15-\frac{19}{3}\cdot\frac{2}{19}\right)}{4\frac{5}{6}+\frac{1}{6}\left(12-\frac{16}{3}\right)}\cdot\left(-\frac{107}{93}\right)\right]\cdot\frac{31}{50}\)

\(=\left[\frac{6-\left(15-\frac{2}{3}\right)}{\frac{29}{6}+\frac{1}{6}\cdot\frac{20}{3}}\cdot\left(-\frac{107}{93}\right)\right]\cdot\frac{31}{50}\)

\(=\left[\frac{6-15+\frac{2}{3}}{\frac{29}{6}+\frac{10}{9}}\cdot\left(-\frac{107}{93}\right)\right]\cdot\frac{31}{50}\)

\(=\left[\frac{-\frac{25}{3}}{\frac{107}{18}}\cdot\left(-\frac{107}{93}\right)\right]\cdot\frac{31}{50}\)

\(=\left[\left(-\frac{150}{107}\right)\cdot\left(-\frac{107}{93}\right)\right]\cdot\frac{31}{50}=\frac{50}{31}\cdot\frac{31}{50}=1\)

22 tháng 3 2020

\(A=\left[\frac{1\frac{11}{31}\cdot4\frac{3}{7}-\left(15-6\frac{1}{3}\cdot\frac{2}{19}\right)}{4\frac{5}{6}+\frac{1}{6}\left(12-5\frac{1}{3}\right)}\cdot\left(-1\frac{14}{93}\right)\right]\cdot\frac{31}{50}\)

\(A=\left[\frac{\frac{42}{31}\cdot\frac{31}{7}-\left(15-\frac{19}{3}\cdot\frac{2}{19}\right)}{4\frac{5}{6}+\frac{1}{6}\left(12-\frac{16}{3}\right)}\cdot\left(-\frac{107}{93}\right)\right]\cdot\frac{31}{50}\)

\(A=\left[\frac{6-\left(15-\frac{2}{3}\right)}{\frac{29}{6}+\frac{10}{9}}\cdot\left(-\frac{107}{93}\right)\right]\cdot\frac{31}{50}\)

\(A=\left[\frac{6-\frac{43}{3}}{\frac{107}{18}}\cdot\left(-\frac{107}{93}\right)\right]\cdot\frac{31}{50}\)

\(A=\left[\frac{-\frac{25}{3}}{\frac{107}{18}}\cdot\left(-\frac{107}{93}\right)\right]\cdot\frac{31}{50}\)

\(A=\frac{50}{31}\cdot\frac{31}{50}=1\)

15 tháng 3 2019

\(a)\frac{1}{3}+\frac{-2}{5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{-2}{5}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{-1}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{7}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{1}{6}+\frac{-3}{5}\le x< -1+1+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}\le x< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{10}\le x< \frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow-1\le x< 6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Bài b tương tự

17 tháng 3 2019

bạn ơi bạn giải câu b được ko. mk ko biết làm câu b

25 tháng 8 2016

\(\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{11}}{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}+\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}}{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}{3\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{1\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)}{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)

\(=1\)