K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì để được công nhận là một giống vật nuôi cần có điều kiện:

- Có chung nguồn gốc.

- Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau.

- Có tính di truyền ổn định.

- Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.

Mà để đạt được các điều kiện trên cho một giống lợn thì phải có 4500 đến 5000 con cùng nguồn gốc và trong đó phải có 100 tới 150 con đực giống. Nên để được công nhận là một giống lợn phải có 4500 tới 5000 con trong đó có 100 đến 150 con đực

17 tháng 7 2015

thì 1 ng` nữa là người lái thuyền

Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?

Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.

Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1 cạnh của tam giác là 17.

 

Thực tế bài toán này cũng không cần phải dùng đến phương trình nào cả, chỉ là cách sắp xếp các con số vào ô thích hợp và làm sao để cộng các số trong ô tròn trên một đường thẳng lại với nhau bằng 17, cả 3 cạnh của tam giác đều có kết quả là 17.

Quay lại với "Bài toán lớp 3 làm khó cả tiến sĩ". Với kiến thức của học sinh lớp 3, tôi nghĩ chưa cần đến giải phương trình hay ngôn ngữ lập trình này nọ, chỉ làm phức tạp hoá vấn đề lên.

Có lẽ chúng ta nên nhìn nhận lại cách tiếp cận vấn đề trong các lĩnh vực đời sống xã hội, đây không phải là bài toán khó hay phải lý giải một quy luật nào, hoặc phải sử dụng ngôn ngữ nào là Maple hay ẩn số gì cả (vì học sinh lớp 3 cách đây hơn 30 năm thì giải bằng ngôn ngữ gì?).

Thậm chí là bài này đã có đáp án sẵn rồi, còn nhiều cách sắp xếp nữa là khác. Hơn nữa, các con số (các vị gọi là ẩn số) rất rõ ràng là từ 1 đến 9, người giải chỉ việc sắp xếp vào ô trống thích hợp bằng các phép thử, đâu cần phải phức tạp hoá vấn đề.

1
21 tháng 1 2016

bài 1: ông cha và con 

bài 2 : mk chịu 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1050 với 

17 tháng 12 2017

28 tháng 6 2016

1) Lá bài cuối cùng là lá bài thứ 21.

Theo trình tự thì người thứ nhất bốc lá bài thứ 1;3;5;... là các số lẻ.

Người thứ hai bốc lá bài thứ 2;4;6;... là các số chẵn.

Lá bài cuối cùng thứ 21 là số lẻ.

Vậy người thứ nhất sẽ thắng.

Để thắng ta phải giành quyền chơi trước.

28 tháng 6 2016

Mik sẽ ghi câu trả lời của từng câu, ủng hộ nhé

   Câu a, VÔ TÙ 

  Câu b, CHÁY NHÀ
  Câu c,CHÁY 1 LẦN RỒI VẪN CHƯA BIẾT CHỪA À???? 

27 tháng 2 2019

Chọn C.

 15 câu trắc nghiệm Thế năng cực hay có đáp án

8 tháng 5 2016

đây là bài toán ơ đâu mà chưa nghe qua bao giờ

8 tháng 5 2016

Đây là đố vui

21 tháng 7 2021

pi

ngjgyigutiou

18 tháng 3

S=v1*t1=v2*t2

V1 là vận tốc xe khách,t1 là thời gian xe khách đi hết quãng đường AB( theo bài ra t1=6)

v2 là vận tốc xe con,t2 là thời gian xe con đi hết quãng đường BA.

1g36p=8/5 giờ

Quãng đường từ A đến C xe khách đi đc là      v1*(2+8/5) =18/5V1

Khoảng cách từ C đến B xe khách đi đc là 

    6V1-18/5 V1= 12/5 V1

Khoảng cách từ C đến B xe con đi đc là 8/5*V2

Vì quãng đường từ C đến B không thay đổi

12/5v1=8/5v2

=> v1/v2=8/5:12/5=8/5*5/12=8/12=2/3

V1/v2=t2/t1=2/3

=> t2=t1* 2/3=6*2/3= 4giờ