K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Con chó cô hồn

13 tháng 4 2019

gì thế em

“Có công mài sắt có ngày nên kim”. Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng? Biết bao những chông gai, thử thách, ngã rẽ cuộc đời chỉ có thể vượt qua nhờ ý chí kiên định, kiên trì. Như An-be Anh-xtanh cũng đã từng tâm sự “Không phải vì tôi quá thông minh, chỉ là tôi chịu bỏ nhiều thời gian hơn với rắc rối”. Lòng quyết tâm và sự nhẫn nại là vô cùng quan trọng, là một đức tính cần phát...
Đọc tiếp

“Có công mài sắt có ngày nên kim”. Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng? Biết bao những chông gai, thử thách, ngã rẽ cuộc đời chỉ có thể vượt qua nhờ ý chí kiên định, kiên trì. Như An-be Anh-xtanh cũng đã từng tâm sự “Không phải vì tôi quá thông minh, chỉ là tôi chịu bỏ nhiều thời gian hơn với rắc rối”. Lòng quyết tâm và sự nhẫn nại là vô cùng quan trọng, là một đức tính cần phát huy, có ý nghĩa lớn lao quyết định cuộc đời mỗi con người. Người có lòng kiên trì và ý chí là người biết tự xác định mục tiêu cho bản thân, quyết tâm làm đến cùng, kiên quyết không lùi bước hay khuất phục trước khó khăn. Kiên trì đó là khi bạn cố gắng ngồi hàng giờ để hoàn thành hết bài tập cô giao. Kiên trì, khi ấy là khi bạn lao vào “chiến trường” bếp núc mặc dù đã thử bao nhiêu lần mà chiếc bánh vẫn đen thui! Kiên trì là khi trên con đường chỉ còn mình bạn nhưng bạn vẫn tiếp tục đi tiếp… Khi có lòng kiên trì, bạn sẽ dễ dàng thực hiện những ước mơ, khát vọng hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn. Hơn nữa, đức tính kiên trì, bền bỉ còn là gốc rễ khởi nguồn cho những phẩm chất tốt đẹp khác. Khi bạn kiên trì theo đuổi một cái gì đó đến cùng, chắc hẳn bạn đã tự rèn luyện cho mình một sức chịu đựng dẻo dai, sự cần cù, siêng năng, dũng cảm.

(Trích bài viết của học sinh Nguyễn Thị Huyền Trang, lớp 8A1, THCS Mỹ Hưng, Mỹ Lộc, Nam Định, trong tổng tập Văn học và tuổi trẻ 2019)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2: Theo tác giả, vì sao phải kiên trì?

Câu 3: Để văn bản có sức thuyết phục, người viết đã sử dụng những lí lẽ và bằng chứng nào? Em hãy liệt kê và chỉ rõ. Em hãy nhận xét về cách sử dụng các lí lẽ và bằng chứng đó.

Câu 4. Chỉ ra tác dụng của hai câu hỏi “Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng?”. Từ đó, em học hỏi được điều gì về cách viết văn nghị luận.

Câu 5. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết chức năng của trạng ngữ trong câu: “Khi có lòng kiên trì, bạn sẽ dễ dàng thực hiện những ước mơ, khát vọng hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.”

1
18 tháng 4 2022

Câu 1:PTBD:Nghị luận

Câu 2:Vì phải kiên trì,nỗ lực trong cuộc sống thì mới đến được với thành công

Câu 4:Em học hỏi được điều về cách viết văn nghị luận:

+Nêu rõ vấn đề có lí lẽ dẫn chứng

+giúp người đọc hiểu ra vấn đề 

Câu 5:TN:khi có lòng kiên trì

TD:

+Khẳng định rõ ràng là nếu có lòng kiên trì thì sẽ có thành công

+Bổ sung cho cốt câu

“Có công mài sắt có ngày nên kim”. Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng? Biết bao những chông gai, thử thách, ngã rẽ cuộc đời chỉ có thể vượt qua nhờ ý chí kiên định, kiên trì. Như An-be Anh-xtanh cũng đã từng tâm sự “Không phải vì tôi quá thông minh, chỉ là tôi chịu bỏ nhiều thời gian hơn với rắc rối”. Lòng quyết tâm và sự nhẫn nại là vô cùng quan trọng, là một đức tính cần phát...
Đọc tiếp

“Có công mài sắt có ngày nên kim”. Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng? Biết bao những chông gai, thử thách, ngã rẽ cuộc đời chỉ có thể vượt qua nhờ ý chí kiên định, kiên trì. Như An-be Anh-xtanh cũng đã từng tâm sự “Không phải vì tôi quá thông minh, chỉ là tôi chịu bỏ nhiều thời gian hơn với rắc rối”. Lòng quyết tâm và sự nhẫn nại là vô cùng quan trọng, là một đức tính cần phát huy, có ý nghĩa lớn lao quyết định cuộc đời mỗi con người. Người có lòng kiên trì và ý chí là người biết tự xác định mục tiêu cho bản thân, quyết tâm làm đến cùng, kiên quyết không lùi bước hay khuất phục trước khó khăn. Kiên trì đó là khi bạn cố gắng ngồi hàng giờ để hoàn thành hết bài tập cô giao. Kiên trì, khi ấy là khi bạn lao vào “chiến trường” bếp núc mặc dù đã thử bao nhiêu lần mà chiếc bánh vẫn đen thui! Kiên trì là khi trên con đường chỉ còn mình bạn nhưng bạn vẫn tiếp tục đi tiếp… Khi có lòng kiên trì, bạn sẽ dễ dàng thực hiện những ước mơ, khát vọng hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn. Hơn nữa, đức tính kiên trì, bền bỉ còn là gốc rễ khởi nguồn cho những phẩm chất tốt đẹp khác. Khi bạn kiên trì theo đuổi một cái gì đó đến cùng, chắc hẳn bạn đã tự rèn luyện cho mình một sức chịu đựng dẻo dai, sự cần cù, siêng năng, dũng cảm.

(Trích bài viết của học sinh Nguyễn Thị Huyền Trang, lớp 8A1, THCS Mỹ Hưng, Mỹ Lộc, Nam Định, trong tổng tập Văn học và tuổi trẻ 2019)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2: Theo tác giả, vì sao phải kiên trì?

Câu 3: Để văn bản có sức thuyết phục, người viết đã sử dụng những lí lẽ và bằng chứng nào? Em hãy liệt kê và chỉ rõ. Em hãy nhận xét về cách sử dụng các lí lẽ và bằng chứng đó.

Câu 4. Chỉ ra tác dụng của hai câu hỏi “Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng?”. Từ đó, em học hỏi được điều gì về cách viết văn nghị luận.

Câu 5. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết chức năng của trạng ngữ trong câu: “Khi có lòng kiên trì, bạn sẽ dễ dàng thực hiện những ước mơ, khát vọng hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.”

 

1
18 tháng 4 2022

Câu 1:PTBD:Nghị luận

Câu 2:Vì phải kiên trì,nỗ lực trong cuộc sống thì mới đến được với thành công

Câu 4:Em học hỏi được điều về cách viết văn nghị luận:

+Nêu rõ vấn đề có lí lẽ dẫn chứng

+giúp người đọc hiểu ra vấn đề 

Câu 5:TN:khi có lòng kiên trì

TD:

+Khẳng định rõ ràng là nếu có lòng kiên trì thì sẽ có thành công

+Bổ sung cho cốt câu

Bố tôi Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ nơi núi đồi hiểm trở, ông luôn dõi theo tôi. Bao giờ cũng vậy, ông mộc chiếc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối mỗi tuần, ông rẽ vào bưu điện để nhận những lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, ông vụng về mở nó ra. Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rổi ép vào khuôn một đầy râu của ông. Rồi lặng lẽ như lúc mở ra, ông xếp nó lại, nhét vào...
Đọc tiếp
Bố tôi Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ nơi núi đồi hiểm trở, ông luôn dõi theo tôi. Bao giờ cũng vậy, ông mộc chiếc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối mỗi tuần, ông rẽ vào bưu điện để nhận những lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, ông vụng về mở nó ra. Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rổi ép vào khuôn một đầy râu của ông. Rồi lặng lẽ như lúc mở ra, ông xếp nó lại, nhét vào bao thư. Ông ngồi trầm ngâm một lúc, khẽ mỉm cười rồi đi về núi. Về đến nhà, ông nói với mẹ tôi : “Con mình vừa gửi thư về.”. Ông trao thư cho bà. Bà lại cẩn thận mở nó ra, khen : “Con mình viết chữ đẹp quá ! Những chữ tròn, thật tròn, những cái móc thật bén. Chỉ tiếc rằng không biết nó viết gì. Sao ông không nhò ai đó ở bưu điện đọc giùm ?”. Như mọi lần, bố tôi bảo: "Chuyện bố con tôi chẳng lẽ để cho người ta đọc vanh vách lên? Nó là con tôi, nó viết gì tôi đều biết cả.”. Rồi ông lấy lại thư, xếp vào trong tủ cùng với những lá thư trước, những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm mặt rồi cất vào, không thiếu một lá, ngay cả những lá đầu tiên nét chữ còn non nớt… Hôm nay là ngày đáu tiên tôi bước chân vào trường đại học. Một ngày khai trường đầu tiên không có bố. Bố tôi đã mốt. Nhưng tôi biết bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả hành trình cuộc đời.

Trả lời câu hỏi:

câu 1: đọc câu văn sau: Như mọi lần, bố tôi bảo: "Chuyện bố con tôi chẳng lẽ để cho người ta đọc vanh vách lên? Nó là con tôi, nó viết gì tôi đều biết cả.”

Theo em, người bố biết những điều gi trong bức thư của con mình? Vì sao em suy luận như vậy?

Câu 2: Trong câu chuyện, bố mẹ của nhân vật tôi khi nhận được thư con đều không biết con viết gì nhưng họ vẫn hạnh phúc. Em hãy lí giải điều đó.

câu 3: câu văn sua cho em hiểu điều gì trong suy nghĩ và tình cảm của nhân vật tôi đối với bố mình: Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả hành trình cuộc đời.

caau 4: em có nhân xét gì về cách dùng từ "lặng lẽ" trong 2 câu văn sau: Lặng lẽ, ông vụng về mở nó ra. Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rổi ép vào khuôn một đầy râu của ông. Rồi lặng lẽ như lúc mở ra, ông xếp nó lại, nhét vào bao thư rồi đi về núi.

Viết 

em hãy phân tích đặc điểm nhân vật người bố trong văn bản "Bố tôi"

1
14 tháng 4 2023

CÁC BẠN ƠI GIÚP MIK VỚI MÌNH CẦN GẤP

 

Bố tôiTôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ nơi núi đồi hiểm trở, ông luôn dõi theo tôi. Bao giờ cũng vậy, ông mặc chiếc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối mỗi tuần. Ông rẽ vào bưu điện để nhận những lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, ông vụng về mở nó ra. Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rồi ép vào khuôn mặt đầy râu của ông. Rồi lặng lẽ như lúc mở ra, ông xếp nó lại, nhét vào...
Đọc tiếp

Bố tôi

Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ nơi núi đồi hiểm trở, ông luôn dõi theo tôi.

 

Bao giờ cũng vậy, ông mặc chiếc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối mỗi tuần. Ông rẽ vào bưu điện để nhận những lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, ông vụng về mở nó ra. Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rồi ép vào khuôn mặt đầy râu của ông. Rồi lặng lẽ như lúc mở ra, ông xếp nó lại, nhét vào bao thư. Ông ngồi trầm ngâm một lúc, khẽ mỉm cười rồi đi về núi.

Về đến nhà, ông nói với mẹ tôi: “Con mình vừa gửi thư về”. Ông trao thư cho bà. Bà lại cẩn thận mở nó ra, khen: “Con mình viết chữ đẹp quá! Những chữ tròn, thật tròn, những cái móc thật bén. Chỉ tiếc rằng không biết nó viết gì. Sao ông không nhờ ai đó ở bưu điện đọc giùm?”. Ông nói:“Nó là con tôi, nó viết gì tôi đều biết cả”. Rồi ông lấy lại thư, xếp vào trong tủ cùng với những lá thư trước, những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm mặt rồi cất vào, không thiếu một lá, ngay cả những lá đầu tiên nét chữ còn non nớt…

Hôm nay là ngày đầu tiên tôi bước chân vào trường đại học. Một ngày khai trường đầu tiên không có bố. Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả hành trình cuộc đời.

(Theo Nguyễn Ngọc Thuần)

Câu 1. Đọc câu văn sau: Như mọi lần, bố tôi luôn bảo: “Chuyện bố con tôi chẳng lẽ để cho người ta đọc vanh vách lên? Nó là con tôi, nó viết gì tôi biết cả.”. Theo em, người bố biết những điều gì trong bức thư của con mình? Vì sao em suy luận được như vậy?

Câu 2. Trong câu chuyện, bố mẹ của nhân vật “tôi” khi nhận thư con đều không biết con viết gì nhưng họ vẫn rất hạnh phúc. Vì sao lại như vậy? Em hãy lí giải điều đó.

Câu 3. Câu văn sau cho em hiểu điều gì trong suy nghĩ và tình cảm của nhân vật “tôi” đối với người bố của mình: “Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết chắc chắn rằng bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả cuộc đời.”?

Câu 4. Em có nhận xét gì về cách dùng từ “lặng lẽ” trong hai câu văn sau: Lặng lẽ vụng về, ông mỡ lá thư, xem từng con chữ, chạm tay vào nó, ép nó vào khuôn mặt đầy râu. Rồi cũng lặng lẽ như lúc mở ra, ông gấp nó lại, nhét vào bao thư, mim cười rồi đi về núi

1
17 tháng 10 2023

Câu 1: Trong bức thư của con, người bố biết những điều con viết vì bố đã đọc và hiểu được nội dung của bức thư. Bố tôi biết những điều trong bức thư của con vì ông luôn đến bưu điện để nhận và đọc các lá thư con gửi về.

Câu 2: Bố mẹ của nhân vật "tôi" không biết con viết gì trong thư nhưng vẫn hạnh phúc vì họ thấy con quan tâm và gửi thư về cho mình. Dù không hiểu nội dung thư, bố mẹ vẫn cảm nhận được tình cảm và sự chăm sóc của con. Điều đó là đủ để làm họ hạnh phúc và tự hào về con.

Câu 3: Câu văn "Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết chắc chắn rằng bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả cuộc đời" cho thấy tình cảm sâu sắc và lòng biết ơn của nhân vật "tôi" đối với người bố đã mất. Dù không còn sống vật thể, nhưng người bố vẫn luôn hiện diện trong tâm trí và trái tim của nhân vật "tôi", trở thành nguồn động viên và sự thúc đẩy trong cuộc sống.

Câu 4: Từ "lặng lẽ" được sử dụng để mô tả hành động của người bố khi đọc và xem những lá thư con gửi. Nó tạo ra một hình ảnh yên tĩnh và trầm lặng, tạo sự tĩnh lặng và sự chăm chỉ của người bố. Từ này cũng tạo nên một hiệu ứng tĩnh mịch và tôn trọng, nhấn mạnh sự quan tâm và sự trân trọng của người bố đối với những lá thư con gửi.

15 tháng 4 2022

nếu trường hợp đó Nam nên nghe theo chỉ dẫn của cảnh sát giao thông  vì cảnh sát giao thông là người tuần tra kiểm soát trật tự an toàn giao thông đường bộ thuộc phạm vi ,tuyến đường đc phân công . hay do có trường hợp khẩn cấp hoặc chỉ thị mới của bộ giao thông nên trong trường hợp này cảnh sát giao thông đang làm đúng với chức trách , nhiệm vụ đc giao

15 tháng 4 2022

-Nếu là Nam em sẽ chấp hành theo yêu cầu của cảnh sát.Vì có lẽ cảnh sát bảo không được rẽ phải có lẽ là có biến cố nào đó.

21 tháng 2 2021

1000% cho 2ki đung lun

27 tháng 8 2023

Tham khảo:

Biện pháp tu từ so sánh “Sông Đáy chảy vào đời tôi như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ…”; “…như người bước hụt”; “…như một tiếng nấc”; “…như cát bên bờ”.

- Biện pháp tu từ nhân hóa “Cơn mơ vang lên…”.

- Biện pháp tu từ điệp ngữ “âm thầm”; “Sông Đáy ơi”.

→ Tác dụng: Làm cho bài thơ thêm sinh động hấp dẫn, bộc lộ cảm xúc chân thực trong bài thơ có yếu tố tượng trưng. 

25 tháng 5 2018

???????

thế ý nghĩa của câu chuyện là gì vậy

26 tháng 5 2018

Tả thầy