K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019

Câu 1

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lần nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Ví dụ : Trong một khu rừng có nhiều cầy lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lần nhau và tác độnạ với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.

Câu 2

1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?

(Thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)

Lúa -> Chuột -> Rán

Tương tự:

Sâu ăn lá —» Bọ ngựa —» Rắn

Cây xanh —> Sâu -> Bọ ngựa

Rau muống -» Lợn —> Người

Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

2. Thế nào là một lưới thức ăn?

Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn màđồng thời còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích tạo thành một lưới thức ăn

Vẽ:


Câu 4

Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng...

17 tháng 3 2023

Cử chỉ coi thử em laloading...

17 tháng 3 2023

loading...  

1 tháng 3 2022

a) Các chuỗi TĂ :

\(Cỏ->Châuchấu->Visinhvật\)

\(Cỏ->Bọrùa->Visinhvật\)

\(Cỏ->Dê->Visinhvật\)

\(Cỏ->Châuchấu->Ếchnhái->Visinhvật\)

\(Cỏ->Bọrùa->Ếchnhái->Visinhvật\)

\(Cỏ->Dê->Hổ->Visinhvật\)

\(Cỏ->Châuchấu->Gà->Visinhvật\)

\(Cỏ->Bọrùa->Gà->Visinhvật\)

\(Cỏ->Bọrùa->Ếchnhái->Gà->Visinhvật\)

\(Cỏ->Bọrùa->Ếchnhái->Rắn->Visinhvật\)

\(Cỏ->Bọrùa->Gà->Diềuhâu->Visinhvật\)

\(Cỏ->Bọrùa->Gà->Cáo->Visinhvật\)

b) Lưới thức ăn :

undefined

c) 

Gồm 3 thành phần :

+ Sv sản xuất : Cỏ

+ Sv tiêu thụ : Châu chấu, bọ rùa , ếch nhái , gà , cáo , hổ , diều hâu , rắn , dê

+ Sv phân giải : Vi sinh vật

1 tháng 3 2022

Trả lời thế mà được à?? 

C--------c

4 tháng 5 2021

a.

4 chuỗi thức ăn :

thực vật → sâu → chim ăn sâu → vi sinh vật

thực vật → chuột → rắn → vi sinh vật

thực vật → châu chấu → ếch → vi sinh vật

thực vật → châu chấu → ếch → rắn → vi sinh vật

undefined

b.

Cỏ → gà → cáo → vsv

Cỏ → gà → diều hâu → vsv

Cỏ → dê→ hổ→ vsv

Cỏ → châu chấu→ rắn → diều hâu → vsv

undefined

17 tháng 4 2017

17 tháng 4 2017

- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.

- Ech nhái ăn bọ rùa, châu chấu.

- Rán ăn ếch nhái, châu chấu.

- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.

- Cáo ăn thịt gà.

... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).


13 tháng 5 2022

hình lỗi r bn, bn đăng lại nha

13 tháng 5 2022

Lx ảnh

13 tháng 9 2019

Giải bài 2 trang 153 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

      - Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, châu chấu.

      - Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.

      - Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.

      - Gà ăn cây cỏ và châu chấu.

      - Cáo ăn thịt gà.

      - … (dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).