K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

Vũ trụ bao gồm tất cả các vật chất và không gian hiện có được coi là một tổng thể. Vũ trụ được cho là có đường kính ít nhất 10 tỷ năm ánh sáng và chứa một số lượng lớn các thiên hà; nó đã được mở rộng kể từ khi thành lập ở Big Bang khoảng 13 tỷ năm trước. Vũ trụ bao gồm các hành tinh, sao, thiên hà, các thành phần của không gian liên sao, những hạt hạ nguyên tử nhỏ...
Đọc tiếp

Vũ trụ bao gồm tất cả các vật chất và không gian hiện có được coi là một tổng thể. Vũ trụ được cho là có đường kính ít nhất 10 tỷ năm ánh sáng và chứa một số lượng lớn các thiên hà; nó đã được mở rộng kể từ khi thành lập ở Big Bang khoảng 13 tỷ năm trước. Vũ trụ bao gồm các hành tinh, sao, thiên hà, các thành phần của không gian liên sao, những hạt hạ nguyên tử nhỏ nhất, và mọi vật chất và năng lượng. Vũ trụ quan sát được có đường kính vào khoảng 28 tỷ parsec (91 tỷ năm ánh sáng) trong thời điểm hiện tại. Các nhà thiên văn chưa biết được kích thước toàn thể của Vũ trụ là bao nhiêu và có thể là vô hạn.Những quan sát và phát triển của vật lý lý thuyết đã giúp suy luận ra thành phần và sự tiến triển của Vũ trụ.

Xuyên suốt các thư tịch lịch sử, các thuyết vũ trụ học và tinh nguyên học, bao gồm các mô hình khoa học, đã từng được đề xuất để giải thích những hiện tượng quan sát của Vũ trụ. Các thuyết địa tâm định lượng đầu tiên đã được phát triển bởi các nhà triết học Hy Lạp cổ đại và triết học Ấn Độ. Trải qua nhiều thế kỷ, các quan sát thiên văn ngày càng chính xác hơn đã đưa tới thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus và, dựa trên kết quả thu được từ Tycho Brahe, cải tiến cho thuyết đó về quỹ đạo elip của hành tinh bởi Johannes Kepler, mà cuối cùng được Isaac Newton giải thích bằng lý thuyết hấp dẫn của ông. Những cải tiến quan sát được xa hơn trong Vũ trụ dẫn tới con người nhận ra rằng Hệ Mặt Trờinằm trong một thiên hà chứa hàng tỷ ngôi sao, gọi là Ngân Hà. Sau đó các nhà thiên văn phát hiện ra rằng thiên hà của chúng ta chỉ là một trong số hàng trăm tỷ thiên hà khác. Ở trên những quy mô lớn nhất, sự phân bố các thiên hà được giả định là đồng nhất và như nhau trong mọi hướng, có nghĩa là Vũ trụ không có biên hay một tâm đặc biệt nào đó. Quan sát về sự phân bố và vạch phổ của các thiên hà đưa đến nhiều lý thuyết vật lý vũ trụ học hiện đại. Khám phá trong đầu thế kỷ XX về sự dịch chuyển đỏ trong quang phổ của các thiên hà gợi ý rằng Vũ trụ đang giãn nở, và khám phá ra bức xạ nền vi sóng vũ trụcho thấy Vũ trụ phải có thời điểm khởi đầu. Gần đây, các quan sát vào cuối thập niên 1990 chỉ ra sự giãn nở của Vũ trụ đang gia tốc cho thấy thành phần năng lượng chủ yếu trong Vũ trụ thuộc về một dạng chưa biết tới gọi là năng lượng tối. Đa phần khối lượng trong Vũ trụ cũng tồn tại dưới một dạng chưa từng biết đến hay là vật chất tối.

Lý thuyết Vụ Nổ Lớn là mô hình vũ trụ học được chấp thuận rộng rãi, nó miêu tả về sự hình thành và tiến hóa của Vũ trụ. Không gian và thời gian được tạo ra trong Vụ Nổ Lớn, và một lượng cố định năng lượng và vật chất choán đầy trong nó; khi không gian giãn nở, mật độ của vật chất và năng lượng giảm. Sau sự giãn nở ban đầu, nhiệt độ Vũ trụ giảm xuống đủ lạnh cho phép hình thành lên những hạt hạ nguyên tử đầu tiên và tiếp sau là những nguyên tử đơn giản. Các đám mây khổng lồ chứa những nguyên tố nguyên thủy này theo thời gian dưới ảnh hưởng của lực hấp dẫn kết tụ lại thành các ngôi sao. Nếu giả sử mô hình phổ biến hiện nay là đúng, thì tuổi của Vũ trụ có giá trị tính được từ những dữ liệu quan sát là 13,799 ± 0,021 tỷ năm..

Có nhiều giả thiết đối nghịch nhau về Số phận sau cùng của Vũ trụ. Các nhà vật lý và triết học vẫn không biết chắc về những gì, nếu bất cứ điều gì, có trước Vụ Nổ Lớn. Nhiều người phản bác những ước đoán, nghi ngờ bất kỳ thông tin nào từ trạng thái trước này có thể thu thập được. Có nhiều giả thuyết về đa vũ trụ, trong đó một vài nhà vũ trụ học đề xuất rằng Vũ trụ có thể là một trong nhiều vũ trụ cùng tồn tại song song với nhau.

Mỏi quá !

0
Dải ngân hà lớn như thế nào? Khi thoát ra khỏi ánh đèn thành phố và nhìn lên bầu trời vào ban đêm bạn sẽ thấy những dải sao dáng lấp lánh tạo nên dải ngân hà tuyệt đẹp. Chính bởi dải ngân hà quá rộng lớn nên vẫn còn nhiều điều bí ẩn mà khoa học chưa thể khám phá hết.Từ trước tới nay, đã không ít những nghiên cứu về dải ngân hà của các nhà khoa học tuy nhiên cho tới thời...
Đọc tiếp

Dải ngân hà lớn như thế nào?

Khi thoát ra khỏi ánh đèn thành phố và nhìn lên bầu trời vào ban đêm bạn sẽ thấy những dải sao dáng lấp lánh tạo nên dải ngân hà tuyệt đẹp. Chính bởi dải ngân hà quá rộng lớn nên vẫn còn nhiều điều bí ẩn mà khoa học chưa thể khám phá hết.

Từ trước tới nay, đã không ít những nghiên cứu về dải ngân hà của các nhà khoa học tuy nhiên cho tới thời điểm hiện tại vẫn chưa thể khẳng định được dải ngân hà nặng bao nhiêu. Theo tính toán ước lượng, các nhà khoa học cho rằng dải ngân hà có khối lượng khoảng từ 700 tỷ đến 2 nghìn tỷ lần so với Mặt trời.

Nhà thiên văn học Ekta Patel thuộc Đại học Arizona ở Tucson nói với Live Science, thực tế để đo được dải ngân hà nặng bao nhiêu không phải là chuyện dễ dàng. Nó giống như việc điều tra dân số ở Hoa Kỳ nhưng bạn lại không được sử dụng mạng internet hay không thể rời khỏi thành phố bạn sống.

Cũng theo Ekta Patel, lý do không thể đo được chính xác dải ngân hà chính là bởi phần lớn khối lượng của thiên hà là vô hình. Vật chất tối, một chất bí ẩn không phát ra bất kỳ loại ánh sáng nào, chiếm khoảng 85% dải ngân hà. Vì vậy, chỉ dựa vào số lượng các ngôi sao không thì cũng không thể giúp con người có câu trả lời chính xác và tiến xa hơn.

Do đó, Patel nói, các nhà nghiên cứu thường nhìn vào quỹ đạo của một số thiên thể. Phương pháp này dựa trên các phương trình trọng lực của Isaac Newton hơn 300 năm trước đã cho chúng ta biết rằng, tốc độ và khoảng cách mà một vật thể nhỏ hơn xoay quanh một vật lớn hơn có liên quan đến khối lượng của vật thể lớn hơn.

Trong một nghiên cứu năm 2017 được công bố trên Tạp chí Vật lý thiên văn, các nhà nghiên cứu đã sử dụng một phương pháp đó là nhìn vào các thiên hà vệ tinh nhỏ cách xa hàng trăm ngàn năm ánh sáng đi xung quanh dải ngân hà giống như các hành tinh quay quanh một ngôi sao.

Nhưng có một vấn đề với các thiên hà vệ tinh này chính là quỹ đạo của chúng dài hàng tỷ năm. Có nghĩa là sau một vài năm thì những hành tinh này hầu như không di chuyển khiến cho các nhà nghiên cứu khó có thể xác định được tốc độ quỹ đạo của chúng.

Tiếp theo, trong một nghiên cứu vào tháng 6/2018 được công bố trên Tạp chí Vật lý thiên văn, Patel và các đồng nghiệp đã thử một phương pháp mới để cân thiên hà. Họ đã nghiên cứu rất kỹ các mô phỏng thông qua máy tính về vũ trụ ảo để có thể tính toán về tốc độ quay của các thiên hà nhỏ xung quanh thiên hà lớn hơn.

Theo đó đã có khoảng 90.000 thiên hà vệ tinh được các nhà nghiên cứu mô phỏng sau đó được so sánh với các dữ liệu về 9 thiên hà thực sự quay quanh dải ngân hà.

Để nghiên cứu được rõ ràng hơn các nhà nghiên cứu đã lựa chọn ra các thiên thể có đặc tính quỹ đạo phù hợp nhất với các thiên hà vệ tinh để xem xét khối lượng của các thiên hà được mô phỏng mà chúng quay xung quanh.

Nghiên cứu đã cho các nhà khoa học có thể ước tính được khối lượng thực sự của dải ngân hà của chúng ta là bao nhiêu. Theo đó, dải ngân hà gấp 960 tỷ lần khối lượng Mặt trời.

Nhà nghiên cứu Patel cho biết, kết quả này khá khả quan mặc dù vẫn chưa thể cho con số chính xác hơn. Để có câu trả lời tốt hơn, có thể sẽ sử dụng vệ tinh Gaia của Cơ quan Vũ trụ châu Âu. Đây là một vệ tinh đưa ra các phép đo cực kỳ chính xác của 30 thiên hà lùn mờ quay quanh dải ngân hà.

Patel nói thêm, cô sẽ sử dụng dữ liệu này kết hợp với các mô phỏng vũ trụ để cân đối các phép đo trọng lượng chính là nhiệm vụ trong tương lai của cô.

Gần đây, Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA và vệ tinh Gaia của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu đã kết hợp với nhau để quan sát các cụm sao hình cầu quay quanh thiên hà và đã phát hiện ra rằng, dải ngân hà nặng khoảng 1,5 nghìn tỷ khối lượng Mặt trời. Đây là con số chính xác hơn hẳn các nghiên cứu trước đó sẽ được công bố sớm trên Tạp chí Vật lý thiên văn.

Patel nói, khi biết khối lượng của thiên hà sẽ giúp các nhà thiên văn học phát hiện ra nhiều điều bí ẩn khác. Cho tới nay, nhờ vào kính thiên văn các nhà khoa học đã phát hiện ra khoảng 50 thiên hà đi quanh dải ngân hà. Dù vậy, các nhà khoa học vẫn chưa có câu trả lời chính xác tuyệt đối về dài ngân hà nặng bao nhiêu, có khoảng bao nhiêu thiên hà vệ tinh sẽ được tìm thấy?

Patel hy vọng rằng, các nghiên cứu trong tương lai và những con số đã được các nhà khoa học ước lượng được sẽ là dữ liệu để xác định khối lượng của dải ngân hà thực sự nặng bao nhiêu. Có thể trong khoảng 10 năm hoặc 20 năm nữa chúng ta sẽ có câu trả lời tốt hơn.

Theo khoahoc.tv

1
24 tháng 4 2019

rảnh

Các bạn xem viết thế này đc chưa?Thanks nhiềuMỗi chúng ta sinh ra là một thiên thần của tạo hóa, thế nhưng thiên thần ấy chỉ có một cánh, muốn bay đến chân trời của ước mơ thì tài năng thiên bẩm không là chưa đủ. Cuộc sống là không gian bao la, tìm mãi chẳng thấy đường chân trời, thế nên để có thể vững vàng tìm đến ánh sáng của khát vọng thì ta cần một chiếc cánh của quan niệm sống. Khi ấy, bạn sẽ...
Đọc tiếp

Các bạn xem viết thế này đc chưa?

Thanks nhiều

Mỗi chúng ta sinh ra là một thiên thần của tạo hóa, thế nhưng thiên thần ấy chỉ có một cánh, muốn bay đến chân trời của ước mơ thì tài năng thiên bẩm không là chưa đủ. Cuộc sống là không gian bao la, tìm mãi chẳng thấy đường chân trời, thế nên để có thể vững vàng tìm đến ánh sáng của khát vọng thì ta cần một chiếc cánh của quan niệm sống. Khi ấy, bạn sẽ bay cao và bay xa trên chính đôi cánh diệu kì của mình. Thế nhưng, mỗi người trong chúng ta luôn có một cách ứng xử khác nhau khi gặp khó khăn, thay đổi bản thân hay thay đổi thế giới vẫn luôn là câu hỏi mà con người luôn canh cánh trong lòng. Có lẽ, câu nhận định sau sẽ cho bạn một câu trả lời: “Khi không hài lòng với hoàn cảnh, việc đầu tiên chúng ta thường nghĩ đến là thay đổi nó, mà không nghĩ đến cách thay đổi quan trọng và hiệu quả hơn: thay đổi chính quan niệm của chúng ta. Nói một cách khác, chúng ta không nên lo lắng tìm cách thay đổi thế giới cho nó trở nên tốt đẹp hơn mà nên tìm cách thay đổi chính bản thân mình để phù hợp với thế giới đó”.

Cuộc sống quanh ta có thể được ví như một bức tranh muôn màu sắc mà mỗi con người là một nét vẽ vô cùng sống động. Ai trong chúng ta cũng mong muốn khẳng định vị trí của mình trong xã hội rộng lớn bao la, để trở thành nét chấm phá nhiệm màu trên bức tranh cuộc đời ấy. Thế nhưng, khi chúng ta giương ánh mắt đầu tiên ngắm nhìn cuộc đời, khi chúng ta ghi tên mình vào quyển sổ con người đó cũng là lúc ta phải hình dung ra đoạn đường mình sẽ bước. Nó không ngọt ngào như thanh kẹo hay ăn thuở bé, cũng không nhiệm màu như câu chuyện cổ bà hay kể, mà đó là một thế giới thực, đầy khó khăn, chông gai thử thách. Vì vậy, để có thể tồn tại giữa cuộc đời này con người cần phải có một thế giới quan sinh động và phải luôn thay đổi một cách linh hoạt. Khi gặp phải những khó khăn trong cuộc sống, con người trở nên bi quan, bó gối ngồi khóc trong góc khuất của cuộc đời và đổ lỗi cho số phận. Họ chỉ có thể nhìn thấy những mất mát, đau thương mà họ đang phải gánh chịu là do hoàn cảnh đẩy đưa, là do dòng đời nghiệt ngã, mà than, mà trách, mà hờn, mà dỗi, và rồi muốn thay đổi nó đi. Liệu thay đổi hoàn cảnh thực tại là cách chọn lựa tốt nhất? Mọi chuyện sẽ tốt hơn nếu cứ một lần vấp ngã là ta lại một lần tìm lối đi mới cho mình? Cuộc sống vốn không trải đầy hoa hồng, cuộc đời con người thực chất là một chuỗi ngày hữu hạn, bước đi trên một con đường đầy gai nhọn hay bão táp phong ba, tất cả đều đã được định sẵn. Con người sinh ra không cùng với nhau trên một xuất phát điểm nhưng điểm kết của họ luôn là đỉnh cao của sự thành công, của những ước mơ. Vì vậy, nếu đã chọn hoàn cảnh hay hoàn cảnh đã chọn bạn, mà bạn lại bỏ cuộc trên con đường ấy thì thực chất bạn đã thua rồi. Sau cơn mưa, trời lại sáng cũng như vết thương sớm muộn cũng sẽ lành.

 

Khi rơi vào tình huống tưởng chừng không lối thoát, bạn hãy nhớ rằng không có gì là mãi mãi. Mọi thứ trong cuộc sống đều mang đến một khởi đầu và kết thúc, qua giai đoạn này sẽ đến giai đoạn khác. Nỗ lực để làm điều gì tuyệt vời nhưng thất bại thường mang đến cho chúng ta nhiều cảm xúc hơn việc chẳng làm gì mà thành công. Dành hôm nay để phàn nàn về hôm qua không thể khiến ngày mai tươi sáng hơn. Vì thế, thay vì dậm chân tại chỗ và than vãn, buồn rầu, bạn hãy bước tiếp từ chính những rào cản mình gặp phải. Hạnh phúc chỉ đến khi chúng ta ngừng kêu ca và thậm chí phải tiếc nuối vì không gặp trở ngại nào để học hỏi. Thế mà, đáng buồn thay “Khi không hài lòng với hoàn cảnh, việc đầu tiên chúng ta thường nghĩ đến là thay đổi nó, mà không nghĩ đến cách thay đổi quan trọng và hiệu quả hơn: thay đổi chính quan niệm của chúng ta”. Tự thay đổi chính mình hoà vào thế giới xung quanh để có cuộc sống bình yên và đạt được mong muốn của riêng mình, tức là thay đổi sức mạnh nội tại để tìm nên sức mạnh vươn ra thế giới. Quả thật vậy, cuộc sống không phải được tạo nên chỉ bởi một người. Con người cũng không thể tách mình ra khỏi tập thể, khỏi cộng đồng, phải làm nên sự liên kết với mọi người để tồn tại và hạnh phúc cũng như cái nhiệt kế luôn thay đổi để phù hợp với môi trường. Khi ấy, bản thân bạn sẽ nhận ra những điều kỳ diệu ở hoàn cảnh thực tại, nơi mà đã từng muốn dìm bạn xuống hố sâu của sự tuyệt vọng. Cuộc sống có rất nhiều điều tuyệt vời mà không đợi bản sẵn sàng thì nó mới xuất hiện. Do đó, theo tác giả “chúng ta không nên lo lắng tìm cách thay đổi thế giới cho nó trở nên tốt đẹp hơn mà nên tìm cách thay đổi chính bản thân mình để phù hợp với thế giới đó”

Khi đứng trước vách núi cheo leo, ai cũng tự nhủ thầm: do vách núi này cao quá! Khi trôi giữa biển khơi, tất cả đều do đại dương rộng, con sóng xô, cơn gió mạnh. Con người vẫn luôn luôn là như thế, luôn đổ lỗi cho hoàn cảnh dù trong bất kì khoảnh khắc nào. Đứng trước thực tế phũ phàng, con người chỉ như một hạt cát giữa sa mạc mênh mông, như một giọt nước giữa đại dương rộng lớn, nên họ luôn có cảm giác mình trơ trọi trước cuộc sống này. Nếu một lúc nào đó, cuộc sống trao cho bạn những điều khó khăn thì đó chính là điều hiển nhiên và bạn không có cách nào ngoài cách chấp nhận nó là một điều tất yếu. Ta cứ sống và chìm đắm trong suy nghĩ ấy để trốn tránh thực tại là do bản thân mình không chịu cố gắng từng ngày, không có dũng cảm để chinh phục ước mơ và không có niềm tin để đứng lên sau khi vấp ngã. Sống một cuộc đời như thế, ta không bằng cả một con lật đật khi luôn đổ lỗi cho hoàn cảnh, tìm cách trốn tránh và thay đổi nó. Có những chuyện, những người xuất hiện trong cuộc đời ta là do định mệnh, nhưng ta cứ tìm cách chối bỏ nó để đi tìm một con đường mới, liệu như thế ta có thật sự tìm được hạnh phúc không? Tôi hiểu,tôi hiểu cảm giác bơ vơ khi giữa dòng đời vô định khó khăn biết nhường nào nhưng không vì điều ấy mà ta sống như một đám cỏ dại bên đường. Hãy sống như một loài hoa kiêu hãnh dưới ánh mặt trời bằng lối sống của một con người thông minh, linh hoạt là hãy: thay đổi quan niệm sống của bản thân. Ta đang sống trong một tập thể, trong một xã hội của cái ta chung, có những việc ta thích nhưng không theo ý mình được, có những việc muốn làm nhưng nó lại không phù hợp với chuẩn mực của xã hội. Nếu ta không thể thay đổi những gì đã gọi là bất biến thì tại sao ta lại không tự thay đổi bản thân mình? Martha Washington đã cho rằng: “Phần lớn hạnh phúc và đau khổ của chúng ta phụ thuộc vào các định hướng, chứ không phải hoàn cảnh” hoàn cảnh chỉ là một bức phông nền cho cuộc đời ta thêm phần hấp dẫn thôi, còn chính ta mới là nhân tố chính quyết định cuộc đời mình. Thay đổi quan niệm của chính mình sẽ giúp ta hài hòa với cuộc sống hiện tại, dễ dàng hòa nhập với cảnh sống đa dạng của cuộc đời hơn. Khi ấy, ta sẽ không còn có cảm giác cô đơn, trơ trọi, lạc loài. Mặt khác, khi chúng ta hòa nhập với cộng đồng, với môi trường thì ta sẽ trang bị cho bản thân một cuốn sổ tay đắt giá của cuộc sống, rèn luyện cho bản thân tính thích nghi cao, dễ dàng theo kịp sự phát triển của xã hội, không bị lạc hậu. Năm 2006, cả thế giới đã chứng kiến sự bùng nổ của bộ sách nổi tiếng luôn đứng trong danh sách bán chạy nhất nước Anh với cái tên “Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi”. Tác giả đưa ra quan điểm rằng mỗi người phải tự thay đổi chính mình hoà vào thế giới xung quanh để có cuộc sống bình yên và đạt được mong muốn của riêng mình, tức là thay đổi sức mạnh nội tại để tìm nên sức mạnh vươn ra thế giới. Trở về với dòng chảy thời gian, với những trang sử hào hùng của dân tộc, những chiếc máy ảnh thời đại đã ghi lại đậm nét những con người đã biết người biết ta mà làm nên kỳ tích. Đó là một Lý Thường Kiệt với bài thơ thần bất hủ tránh cảnh máu chảy đầu rơi. Đó là một Nguyễn Trãi với “Thư dụ Vương Thông lần nữa”, để bảo toàn lực lượng. Thế nên, nếu bạn luôn canh cánh một nỗi niềm: tại sao một đất nước, đất không rộng, người không động lại có thể chiến thắng những thế lực hùng mạnh? Thì tôi sẽ trả lời, do có những người lãnh đạo biết thức thời, biết thay đổi chiến lược của mình tùy vào hoàn cảnh. Muôn đời vẫn thế. Chắc hẳn chúng ta vẫn chưa quên Renato Soru – người con thân yêu của đất nước Italia, đồng thời là ông chủ tập đoàn Tiscali nổi tiếng đã thất bại ra sao khi thâm nhập vào thị trường nước Đức rộng lớn với biết bao đối thủ cạnh tranh. Không hề lùi bước, Renato Sorn đã thay đổi chiến lược kinh doanh của mình, để biến Tiscali thành tên tuổi hàng đầu thế giới và đưa tên ông vào danh sách những con người thành công nhất thế giới. Mỗi chúng ta cũng cần điều chỉnh để phù hợp với môi trường như thế.

 

Tuy nhiên, biết thay đổi chính mình là đáng quý, nhưng ta cũng cần biết thay đổi thế giới xung quanh để tạo lập cuộc sống tốt đẹp hơn. James Allen có ý kiến: “Nơi bạn đang đứng hôm nay hay ngày mai đều do chính suy nghĩ của bạn dẫn đường”. Cuộc đời không bày sẵn cho ta những thành quả, mà chính chúng ta phải kiếm tìm và chinh phục những thành quả ấy. Vì vậy mà vị trí của chúng ta hôm nay chính là do cách sống, cách suy nghĩ của ta tạo dựng nên. Ta không chỉ chờ đợi cơ hội, mà phải biết tự mình tạo ra cơ hội. Ai sẽ nghĩ rằng một cậu bé từng được đánh giá là thiểu năng, từng bị đuổi học, từng bị cả xã hội xem là tên đần, một kẻ vô dụng lại có thể trở thành nhà bác học thiên tài sau đó? Ai sẽ nghĩ rằng một người phụ nữ muốn tự tử ở tuổi ba mươi vì không chấp nhận nổi dư luận và những nỗi đau do thế giới hiện tại gây ra có thể viết được bộ truyện nổi tiếng mang tầm vóc thời đại? Và Có lẽ ai trong chúng ta cũng biết đến Ho Ching — đệ nhất phu nhân Singapore, thay vì yên vị là một phu nhân của thủ tướng, tháp tùng chồng và hoạt động chính trị, Ho Ching lại tham gia vào lĩnh vực kinh doanh. Dù không được nhiều sự ủng hộ của dư luận, bà vẫn vực dậy tập đoàn Temasek và chứng tỏ bản lĩnh của mình trên thế giới. Sự thành công của Temasek ngày hôm nay bắt nguồn từ quyết tâm thay đổi thế giới của Ho Ching. Mỗi chúng ta cũng có thể thay đổi cuộc sống của mình, bởi một học sinh chủ động kiếm tìm tri thức trong học tập sẽ năng động hơn, sáng tạo hơn và vững vàng hơn trên con đường xây dự tương lai.

Hai cách sống điều đáng quý, đều góp phần tạo nên con người linh hoạt, bản lĩnh bởi cuộc sống đặt ra bao khó khăn, thử thách cho mỗi con người. Tùy thuộc vào hoàn cảnh mà mỗi chúng ta đều có cách giải quyết và chọn lựa một sự thay đổi riêng cho chính mình. Ai chẳng muốn sống vui vẻ, không buồn rầu nhưng sức mạnh sẽ đến khi chúng ta trải qua tận cùng của nỗi đau và ta tự đứng lên thay đổi chúng. Những điều lý thú luôn ẩn trong mọi khó khăn, người trẻ phải mở rộng trái tim và tâm trí mới thấy được chứng sau khi đã thay đổi ánh nhìn chủ quan về thế giới. Con người không thể ngăn chặn mọi chuyện đến với mình mà chỉ có thể học cách đối mặt. Có thể bạn không đến được cái đích theo dự định nhưng sẽ dừng tại nơi cần đến, chấp nhận số phận và không cố thoát ra nó biết đâu hạnh phúc sẽ vẫy tay với bạn. Hãy luôn mỉm cười dù nhiều người đang cố dìm mình xuống. Đừng để những tiêu cực khiến chúng ta phiền lòng. Đừng thay đổi bản thân vì muốn làm hài lòng người khác, chỉ thay đổi khi chắc rằng mình sẽ tốt hơn. Hãy nghĩ về chính bản thân trước khi quan tâm thái độ của người đời, điều đó đồng nghĩa với việc thay đổi cuộc sống để giữ trọn cái tôi của chính mình cũng là điều rất tốt. Nếu tin vào điều gì đó, bạn đừng ngại đấu tranh cho nó. Kiên nhẫn không chỉ là chờ đợi mà còn là giữ những suy nghĩ tích cực trên hành trình chinh phục ước mơ. Luôn nỗ lực trong từng bước đi dù gặp nhiều thất bại hay phản đối, một ngày ngoảnh lại, bạn sẽ nhận ra các cuộc tranh đấu không thể tìm thấy trên đường mình đi, thế mới hiểu hoàn cảnh sống dù có khó khăn, nhưng có niềm tin thì mọi việc sẽ lại tốt đẹp. Đừng xấu hổ về những vết sẹo trong cuộc đời vì chúng là minh chứng cho thấy "thân chủ" đã vượt qua nhiều nỗi đau, là hình xăm của sự thành công đáng tự hào. Bạn không thể làm sẹo biến mất nhưng có thể thay đổi cách nhìn về nó. Đó không phải niềm đau mà là sức mạnh. Nhà thơ Rumi khẳng định: "Vết thương là nơi dẫn ánh sáng vào con người" những gì bạn có thể làm để cuộc sống mình tốt đẹp hơn chính là thay đổi quan niệm sống của chính mình và cải tạo lại thế giới. Và tất cả những điều trên đều là kết quả của quá trình nỗ lực và phấn đấu không ngừng, luôn tìm cách thay đổi bản thân hoặc hoàn cảnh để phù hợp với bản thân, gia đình và cuộc sống sau này.

 

Thế nhưng hoà hợp không có nghĩa là hoà tan. Ta tìm thấy trong xã hội bao người không dám thể hiện mình, cứ để bản thân trôi theo dòng chảy chung, theo cái “mode” nhất thời mà không có chính kiến riêng, con đường riêng. Họ trở nên mờ nhạt, thậm chí là sống vô nghĩa, “gió chiều nào theo chiều ấy". Bên cạnh đó, chủ động điều chỉnh môi trường xung quanh cũng không đồng nghĩa với việc áp đặt cái tôi cá nhân lên mọi người hay bắt ép người khác thay đổi vì lợi ích cá nhân mình. Ta vẫn thấy nhiều nơi trên đất nước, biết bao con người sống trong những căn nhà giải toả kém chất lượng, còn nhà cũ của họ thì bị bỏ hoang vô nghĩa chỉ vì những dự án treo. Ta vẫn đọc thấy trên báo hàng ngày những kẻ tham ô để thoả mãn về mặt vật chất cho mình mà gây nguy hiểm cho những con người vô tội đang sống trong những công trình xây dựng. Đó hoàn toàn không phải biểu hiện của lối sống tích cực. Thay đổi cuộc sống xung quanh để phù hợp với bản thân phải là điều mang ý nghĩa đối với cộng đồng, vì lợi ích chung đối với xã hội.

Tôi từng tâm niệm trước câu nhận định của Dale Carnegie: “Không quan trọng bạn có gì, bạn là ai hay bạn đang ở đâu, hay điều bạn đang làm có làm bạn hạnh phúc không. Chúng chỉ là cách bạn nghĩ thôi”. Bản thân tôi và bạn đều là những con người sinh ra với khát khao được hạnh phúc và luôn chênh vênh giữa con đường dẫn đến lâu đài cổ tích kia. Quãng đời không quá dài nhưng nó sẽ không ngắn nếu ta biết sống trọn từng phút giây ta được sống. Muốn được như thế, không có gì ngoài bản thân chúng ta tự nỗ lực, tự tìm ra những hướng đi và cách thay đổi phù hợp với chính mình. Hãy thay đổi thế giới này nếu nó làm cho bạn tốt hơn, nhưng hãy thay đổi chính bạn nếu bạn vì cuộc đời để mà sống.

Ta có thể đóng lại vô vàn quyển sách, có thể khép lại trang truyện đầu giường, nhưng dù thế nào ta cũng không gấp lại hết những quan điểm về triết lý nhân sinh, về đạo đức con người, nuôi dưỡng tâm hồn ta mỗi ngày một phong phú thêm. Và “Khi không hài lòng với hoàn cảnh, việc đầu tiên chúng ta thường nghĩ đến là thay đổi nó, mà không nghĩ đến cách thay đổi quan trọng và hiệu quả hơn: thay đổi chính quan niệm của chúng ta. Nói một cách khác, chúng ta không nên lo lắng tìm cách thay đổi thế giới cho nó trở nên tốt đẹp hơn mà nên tìm cách thay đổi chính bản thân mình để phù hợp với thế giới đó” là một ý đẹp như thế. Bụi thời gian có thể cuốn trôi đi mọi thứ nhưng câu nhận định ấy vẫn sống mãi muôn đời, ở đâu? Ở trong tim những con người khát khao sống đẹp!

4
15 tháng 8 2021

cũng đc.

15 tháng 8 2021

chắc đc ...

Các bạn sửa cho mk những chỗ chưa ổn nhá Mỗi chúng ta sinh ra là một thiên thần của tạo hóa, thế nhưng thiên thần ấy chỉ có một cánh, muốn bay đến chân trời của ước mơ thì tài năng thiên bẩm không là chưa đủ. Cuộc sống là không gian bao la, tìm mãi chẳng thấy đường chân trời, thế nên để có thể vững vàng tìm đến ánh sáng của khát vọng thì ta cần một chiếc cánh của quan niệm sống. Khi ấy, bạn sẽ...
Đọc tiếp

Các bạn sửa cho mk những chỗ chưa ổn nhá

 

Mỗi chúng ta sinh ra là một thiên thần của tạo hóa, thế nhưng thiên thần ấy chỉ có một cánh, muốn bay đến chân trời của ước mơ thì tài năng thiên bẩm không là chưa đủ. Cuộc sống là không gian bao la, tìm mãi chẳng thấy đường chân trời, thế nên để có thể vững vàng tìm đến ánh sáng của khát vọng thì ta cần một chiếc cánh của quan niệm sống. Khi ấy, bạn sẽ bay cao và bay xa trên chính đôi cánh diệu kì của mình. Thế nhưng, mỗi người trong chúng ta luôn có một cách ứng xử khác nhau khi gặp khó khăn, thay đổi bản thân hay thay đổi thế giới vẫn luôn là câu hỏi mà con người luôn canh cánh trong lòng. Có lẽ, câu nhận định sau sẽ cho bạn một câu trả lời: “Khi không hài lòng với hoàn cảnh, việc đầu tiên chúng ta thường nghĩ đến là thay đổi nó, mà không nghĩ đến cách thay đổi quan trọng và hiệu quả hơn: thay đổi chính quan niệm của chúng ta. Nói một cách khác, chúng ta không nên lo lắng tìm cách thay đổi thế giới cho nó trở nên tốt đẹp hơn mà nên tìm cách thay đổi chính bản thân mình để phù hợp với thế giới đó”.

Cuộc sống quanh ta có thể được ví như một bức tranh muôn màu sắc mà mỗi con người là một nét vẽ vô cùng sống động. Ai trong chúng ta cũng mong muốn khẳng định vị trí của mình trong xã hội rộng lớn bao la, để trở thành nét chấm phá nhiệm màu trên bức tranh cuộc đời ấy. Thế nhưng, khi chúng ta giương ánh mắt đầu tiên ngắm nhìn cuộc đời, khi chúng ta ghi tên mình vào quyển sổ con người đó cũng là lúc ta phải hình dung ra đoạn đường mình sẽ bước. Nó không ngọt ngào như thanh kẹo hay ăn thuở bé, cũng không nhiệm màu như câu chuyện cổ bà hay kể, mà đó là một thế giới thực, đầy khó khăn, chông gai thử thách. Vì vậy, để có thể tồn tại giữa cuộc đời này con người cần phải có một thế giới quan sinh động và phải luôn thay đổi một cách linh hoạt. Khi gặp phải những khó khăn trong cuộc sống, con người trở nên bi quan, bó gối ngồi khóc trong góc khuất của cuộc đời và đổ lỗi cho số phận. Họ chỉ có thể nhìn thấy những mất mát, đau thương mà họ đang phải gánh chịu là do hoàn cảnh đẩy đưa, là do dòng đời nghiệt ngã, mà than, mà trách, mà hờn, mà dỗi, và rồi muốn thay đổi nó đi. Liệu thay đổi hoàn cảnh thực tại là cách chọn lựa tốt nhất? Mọi chuyện sẽ tốt hơn nếu cứ một lần vấp ngã là ta lại một lần tìm lối đi mới cho mình? Cuộc sống vốn không trải đầy hoa hồng, cuộc đời con người thực chất là một chuỗi ngày hữu hạn, bước đi trên một con đường đầy gai nhọn hay bão táp phong ba, tất cả đều đã được định sẵn. Con người sinh ra không cùng với nhau trên một xuất phát điểm nhưng điểm kết của họ luôn là đỉnh cao của sự thành công, của những ước mơ. Vì vậy, nếu đã chọn hoàn cảnh hay hoàn cảnh đã chọn bạn, mà bạn lại bỏ cuộc trên con đường ấy thì thực chất bạn đã thua rồi. Sau cơn mưa, trời lại sáng cũng như vết thương sớm muộn cũng sẽ lành.

 

Khi rơi vào tình huống tưởng chừng không lối thoát, bạn hãy nhớ rằng không có gì là mãi mãi. Mọi thứ trong cuộc sống đều mang đến một khởi đầu và kết thúc, qua giai đoạn này sẽ đến giai đoạn khác. Nỗ lực để làm điều gì tuyệt vời nhưng thất bại thường mang đến cho chúng ta nhiều cảm xúc hơn việc chẳng làm gì mà thành công. Dành hôm nay để phàn nàn về hôm qua không thể khiến ngày mai tươi sáng hơn. Vì thế, thay vì dậm chân tại chỗ và than vãn, buồn rầu, bạn hãy bước tiếp từ chính những rào cản mình gặp phải. Hạnh phúc chỉ đến khi chúng ta ngừng kêu ca và thậm chí phải tiếc nuối vì không gặp trở ngại nào để học hỏi. Thế mà, đáng buồn thay “Khi không hài lòng với hoàn cảnh, việc đầu tiên chúng ta thường nghĩ đến là thay đổi nó, mà không nghĩ đến cách thay đổi quan trọng và hiệu quả hơn: thay đổi chính quan niệm của chúng ta”. Tự thay đổi chính mình hoà vào thế giới xung quanh để có cuộc sống bình yên và đạt được mong muốn của riêng mình, tức là thay đổi sức mạnh nội tại để tìm nên sức mạnh vươn ra thế giới. Quả thật vậy, cuộc sống không phải được tạo nên chỉ bởi một người. Con người cũng không thể tách mình ra khỏi tập thể, khỏi cộng đồng, phải làm nên sự liên kết với mọi người để tồn tại và hạnh phúc cũng như cái nhiệt kế luôn thay đổi để phù hợp với môi trường. Khi ấy, bản thân bạn sẽ nhận ra những điều kỳ diệu ở hoàn cảnh thực tại, nơi mà đã từng muốn dìm bạn xuống hố sâu của sự tuyệt vọng. Cuộc sống có rất nhiều điều tuyệt vời mà không đợi bản sẵn sàng thì nó mới xuất hiện. Do đó, theo tác giả “chúng ta không nên lo lắng tìm cách thay đổi thế giới cho nó trở nên tốt đẹp hơn mà nên tìm cách thay đổi chính bản thân mình để phù hợp với thế giới đó”

Khi đứng trước vách núi cheo leo, ai cũng tự nhủ thầm: do vách núi này cao quá! Khi trôi giữa biển khơi, tất cả đều do đại dương rộng, con sóng xô, cơn gió mạnh. Con người vẫn luôn luôn là như thế, luôn đổ lỗi cho hoàn cảnh dù trong bất kì khoảnh khắc nào. Đứng trước thực tế phũ phàng, con người chỉ như một hạt cát giữa sa mạc mênh mông, như một giọt nước giữa đại dương rộng lớn, nên họ luôn có cảm giác mình trơ trọi trước cuộc sống này. Nếu một lúc nào đó, cuộc sống trao cho bạn những điều khó khăn thì đó chính là điều hiển nhiên và bạn không có cách nào ngoài cách chấp nhận nó là một điều tất yếu. Ta cứ sống và chìm đắm trong suy nghĩ ấy để trốn tránh thực tại là do bản thân mình không chịu cố gắng từng ngày, không có dũng cảm để chinh phục ước mơ và không có niềm tin để đứng lên sau khi vấp ngã. Sống một cuộc đời như thế, ta không bằng cả một con lật đật khi luôn đổ lỗi cho hoàn cảnh, tìm cách trốn tránh và thay đổi nó. Có những chuyện, những người xuất hiện trong cuộc đời ta là do định mệnh, nhưng ta cứ tìm cách chối bỏ nó để đi tìm một con đường mới, liệu như thế ta có thật sự tìm được hạnh phúc không? Tôi hiểu,tôi hiểu cảm giác bơ vơ khi giữa dòng đời vô định khó khăn biết nhường nào nhưng không vì điều ấy mà ta sống như một đám cỏ dại bên đường. Hãy sống như một loài hoa kiêu hãnh dưới ánh mặt trời bằng lối sống của một con người thông minh, linh hoạt là hãy: thay đổi quan niệm sống của bản thân. Ta đang sống trong một tập thể, trong một xã hội của cái ta chung, có những việc ta thích nhưng không theo ý mình được, có những việc muốn làm nhưng nó lại không phù hợp với chuẩn mực của xã hội. Nếu ta không thể thay đổi những gì đã gọi là bất biến thì tại sao ta lại không tự thay đổi bản thân mình? Martha Washington đã cho rằng: “Phần lớn hạnh phúc và đau khổ của chúng ta phụ thuộc vào các định hướng, chứ không phải hoàn cảnh” hoàn cảnh chỉ là một bức phông nền cho cuộc đời ta thêm phần hấp dẫn thôi, còn chính ta mới là nhân tố chính quyết định cuộc đời mình. Thay đổi quan niệm của chính mình sẽ giúp ta hài hòa với cuộc sống hiện tại, dễ dàng hòa nhập với cảnh sống đa dạng của cuộc đời hơn. Khi ấy, ta sẽ không còn có cảm giác cô đơn, trơ trọi, lạc loài. Mặt khác, khi chúng ta hòa nhập với cộng đồng, với môi trường thì ta sẽ trang bị cho bản thân một cuốn sổ tay đắt giá của cuộc sống, rèn luyện cho bản thân tính thích nghi cao, dễ dàng theo kịp sự phát triển của xã hội, không bị lạc hậu. Năm 2006, cả thế giới đã chứng kiến sự bùng nổ của bộ sách nổi tiếng luôn đứng trong danh sách bán chạy nhất nước Anh với cái tên “Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi”. Tác giả đưa ra quan điểm rằng mỗi người phải tự thay đổi chính mình hoà vào thế giới xung quanh để có cuộc sống bình yên và đạt được mong muốn của riêng mình, tức là thay đổi sức mạnh nội tại để tìm nên sức mạnh vươn ra thế giới. Trở về với dòng chảy thời gian, với những trang sử hào hùng của dân tộc, những chiếc máy ảnh thời đại đã ghi lại đậm nét những con người đã biết người biết ta mà làm nên kỳ tích. Đó là một Lý Thường Kiệt với bài thơ thần bất hủ tránh cảnh máu chảy đầu rơi. Đó là một Nguyễn Trãi với “Thư dụ Vương Thông lần nữa”, để bảo toàn lực lượng. Thế nên, nếu bạn luôn canh cánh một nỗi niềm: tại sao một đất nước, đất không rộng, người không động lại có thể chiến thắng những thế lực hùng mạnh? Thì tôi sẽ trả lời, do có những người lãnh đạo biết thức thời, biết thay đổi chiến lược của mình tùy vào hoàn cảnh. Muôn đời vẫn thế. Chắc hẳn chúng ta vẫn chưa quên Renato Soru – người con thân yêu của đất nước Italia, đồng thời là ông chủ tập đoàn Tiscali nổi tiếng đã thất bại ra sao khi thâm nhập vào thị trường nước Đức rộng lớn với biết bao đối thủ cạnh tranh. Không hề lùi bước, Renato Sorn đã thay đổi chiến lược kinh doanh của mình, để biến Tiscali thành tên tuổi hàng đầu thế giới và đưa tên ông vào danh sách những con người thành công nhất thế giới. Mỗi chúng ta cũng cần điều chỉnh để phù hợp với môi trường như thế.

 

Tuy nhiên, biết thay đổi chính mình là đáng quý, nhưng ta cũng cần biết thay đổi thế giới xung quanh để tạo lập cuộc sống tốt đẹp hơn. James Allen có ý kiến: “Nơi bạn đang đứng hôm nay hay ngày mai đều do chính suy nghĩ của bạn dẫn đường”. Cuộc đời không bày sẵn cho ta những thành quả, mà chính chúng ta phải kiếm tìm và chinh phục những thành quả ấy. Vì vậy mà vị trí của chúng ta hôm nay chính là do cách sống, cách suy nghĩ của ta tạo dựng nên. Ta không chỉ chờ đợi cơ hội, mà phải biết tự mình tạo ra cơ hội. Ai sẽ nghĩ rằng một cậu bé từng được đánh giá là thiểu năng, từng bị đuổi học, từng bị cả xã hội xem là tên đần, một kẻ vô dụng lại có thể trở thành nhà bác học thiên tài sau đó? Ai sẽ nghĩ rằng một người phụ nữ muốn tự tử ở tuổi ba mươi vì không chấp nhận nổi dư luận và những nỗi đau do thế giới hiện tại gây ra có thể viết được bộ truyện nổi tiếng mang tầm vóc thời đại? Và Có lẽ ai trong chúng ta cũng biết đến Ho Ching — đệ nhất phu nhân Singapore, thay vì yên vị là một phu nhân của thủ tướng, tháp tùng chồng và hoạt động chính trị, Ho Ching lại tham gia vào lĩnh vực kinh doanh. Dù không được nhiều sự ủng hộ của dư luận, bà vẫn vực dậy tập đoàn Temasek và chứng tỏ bản lĩnh của mình trên thế giới. Sự thành công của Temasek ngày hôm nay bắt nguồn từ quyết tâm thay đổi thế giới của Ho Ching. Mỗi chúng ta cũng có thể thay đổi cuộc sống của mình, bởi một học sinh chủ động kiếm tìm tri thức trong học tập sẽ năng động hơn, sáng tạo hơn và vững vàng hơn trên con đường xây dự tương lai.

Hai cách sống điều đáng quý, đều góp phần tạo nên con người linh hoạt, bản lĩnh bởi cuộc sống đặt ra bao khó khăn, thử thách cho mỗi con người. Tùy thuộc vào hoàn cảnh mà mỗi chúng ta đều có cách giải quyết và chọn lựa một sự thay đổi riêng cho chính mình. Ai chẳng muốn sống vui vẻ, không buồn rầu nhưng sức mạnh sẽ đến khi chúng ta trải qua tận cùng của nỗi đau và ta tự đứng lên thay đổi chúng. Những điều lý thú luôn ẩn trong mọi khó khăn, người trẻ phải mở rộng trái tim và tâm trí mới thấy được chứng sau khi đã thay đổi ánh nhìn chủ quan về thế giới. Con người không thể ngăn chặn mọi chuyện đến với mình mà chỉ có thể học cách đối mặt. Có thể bạn không đến được cái đích theo dự định nhưng sẽ dừng tại nơi cần đến, chấp nhận số phận và không cố thoát ra nó biết đâu hạnh phúc sẽ vẫy tay với bạn. Hãy luôn mỉm cười dù nhiều người đang cố dìm mình xuống. Đừng để những tiêu cực khiến chúng ta phiền lòng. Đừng thay đổi bản thân vì muốn làm hài lòng người khác, chỉ thay đổi khi chắc rằng mình sẽ tốt hơn. Hãy nghĩ về chính bản thân trước khi quan tâm thái độ của người đời, điều đó đồng nghĩa với việc thay đổi cuộc sống để giữ trọn cái tôi của chính mình cũng là điều rất tốt. Nếu tin vào điều gì đó, bạn đừng ngại đấu tranh cho nó. Kiên nhẫn không chỉ là chờ đợi mà còn là giữ những suy nghĩ tích cực trên hành trình chinh phục ước mơ. Luôn nỗ lực trong từng bước đi dù gặp nhiều thất bại hay phản đối, một ngày ngoảnh lại, bạn sẽ nhận ra các cuộc tranh đấu không thể tìm thấy trên đường mình đi, thế mới hiểu hoàn cảnh sống dù có khó khăn, nhưng có niềm tin thì mọi việc sẽ lại tốt đẹp. Đừng xấu hổ về những vết sẹo trong cuộc đời vì chúng là minh chứng cho thấy "thân chủ" đã vượt qua nhiều nỗi đau, là hình xăm của sự thành công đáng tự hào. Bạn không thể làm sẹo biến mất nhưng có thể thay đổi cách nhìn về nó. Đó không phải niềm đau mà là sức mạnh. Nhà thơ Rumi khẳng định: "Vết thương là nơi dẫn ánh sáng vào con người" những gì bạn có thể làm để cuộc sống mình tốt đẹp hơn chính là thay đổi quan niệm sống của chính mình và cải tạo lại thế giới. Và tất cả những điều trên đều là kết quả của quá trình nỗ lực và phấn đấu không ngừng, luôn tìm cách thay đổi bản thân hoặc hoàn cảnh để phù hợp với bản thân, gia đình và cuộc sống sau này.

 

Thế nhưng hoà hợp không có nghĩa là hoà tan. Ta tìm thấy trong xã hội bao người không dám thể hiện mình, cứ để bản thân trôi theo dòng chảy chung, theo cái “mode” nhất thời mà không có chính kiến riêng, con đường riêng. Họ trở nên mờ nhạt, thậm chí là sống vô nghĩa, “gió chiều nào theo chiều ấy". Bên cạnh đó, chủ động điều chỉnh môi trường xung quanh cũng không đồng nghĩa với việc áp đặt cái tôi cá nhân lên mọi người hay bắt ép người khác thay đổi vì lợi ích cá nhân mình. Ta vẫn thấy nhiều nơi trên đất nước, biết bao con người sống trong những căn nhà giải toả kém chất lượng, còn nhà cũ của họ thì bị bỏ hoang vô nghĩa chỉ vì những dự án treo. Ta vẫn đọc thấy trên báo hàng ngày những kẻ tham ô để thoả mãn về mặt vật chất cho mình mà gây nguy hiểm cho những con người vô tội đang sống trong những công trình xây dựng. Đó hoàn toàn không phải biểu hiện của lối sống tích cực. Thay đổi cuộc sống xung quanh để phù hợp với bản thân phải là điều mang ý nghĩa đối với cộng đồng, vì lợi ích chung đối với xã hội.

Tôi từng tâm niệm trước câu nhận định của Dale Carnegie: “Không quan trọng bạn có gì, bạn là ai hay bạn đang ở đâu, hay điều bạn đang làm có làm bạn hạnh phúc không. Chúng chỉ là cách bạn nghĩ thôi”. Bản thân tôi và bạn đều là những con người sinh ra với khát khao được hạnh phúc và luôn chênh vênh giữa con đường dẫn đến lâu đài cổ tích kia. Quãng đời không quá dài nhưng nó sẽ không ngắn nếu ta biết sống trọn từng phút giây ta được sống. Muốn được như thế, không có gì ngoài bản thân chúng ta tự nỗ lực, tự tìm ra những hướng đi và cách thay đổi phù hợp với chính mình. Hãy thay đổi thế giới này nếu nó làm cho bạn tốt hơn, nhưng hãy thay đổi chính bạn nếu bạn vì cuộc đời để mà sống.

Ta có thể đóng lại vô vàn quyển sách, có thể khép lại trang truyện đầu giường, nhưng dù thế nào ta cũng không gấp lại hết những quan điểm về triết lý nhân sinh, về đạo đức con người, nuôi dưỡng tâm hồn ta mỗi ngày một phong phú thêm. Và “Khi không hài lòng với hoàn cảnh, việc đầu tiên chúng ta thường nghĩ đến là thay đổi nó, mà không nghĩ đến cách thay đổi quan trọng và hiệu quả hơn: thay đổi chính quan niệm của chúng ta. Nói một cách khác, chúng ta không nên lo lắng tìm cách thay đổi thế giới cho nó trở nên tốt đẹp hơn mà nên tìm cách thay đổi chính bản thân mình để phù hợp với thế giới đó” là một ý đẹp như thế. Bụi thời gian có thể cuốn trôi đi mọi thứ nhưng câu nhận định ấy vẫn sống mãi muôn đời, ở đâu? Ở trong tim những con người khát khao sống đẹp!

4
15 tháng 8 2021

Bạn ơi mk nghĩ ko cần sửa chỗ nào cả.

undefined

15 tháng 8 2021

me too.

undefined

Với thiên hà JADES-GS-z13-0:

Khoảng cách: \(S_1=33,6\cdot9.460.730.472.580,8=3,178805439\cdot10^{14}\left(km\right)\)

Thời gian để đến thiên hà đó: \(t_1=\dfrac{S_1}{v}=\dfrac{S_1}{635.266}=500389669,6\left(h\right)\)

Với thiên hà F200DB-045:

Khoảng cách: \(S_2=36,1\cdot9.460.730.472.580,8=3,415323701\cdot10^{14}\left(km\right)\)

Thời gian để đến thiên hà đó: \(t_2=\dfrac{S_2}{v}=\dfrac{S_2}{635.266}=537621043,9\left(h\right)\)

(Chương 1:Universe - Phần 2:Thiên hà - Tập 4:Va chạm)                                                                   Đại chiến liên thiên hà       Về cơ bản thì sự nở rộng không ngừng của vũ trụ khiến các thiên hà đang dần rời xa nhau.Nhiều thiên hà quan sát được thậm chí còn đang rời xa thiên hà của chúng ta với tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng!!!!!!!Và điều có đó có nghĩa là:Rất có thể chúng...
Đọc tiếp

(Chương 1:Universe - Phần 2:Thiên hà - Tập 4:Va chạm)

                                                                   Đại chiến liên thiên hà

       Về cơ bản thì sự nở rộng không ngừng của vũ trụ khiến các thiên hà đang dần rời xa nhau.Nhiều thiên hà quan sát được thậm chí còn đang rời xa thiên hà của chúng ta với tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng!!!!!!!Và điều có đó có nghĩa là:Rất có thể chúng ta sẽ không còn nhìn thấy các thiên hà này nữa trong tương lai do ánh sáng phát ra từ chúng sẽ không bao giờ có thể đến được với Trái Đất.Và nếu như điều này đang khiến các bạn cảm thấy băn khoăn vì nó vi phạm một trong những định luật cơ bản của Vật lí rằng:Không gì có thể di chuyển nhanh hơn vận tốc ánh sáng thì cũng.......không hẳn.Bởi trong khi bản thân các thiên hà không thể tự di chuyển nhanh hơn ánh sáng.Vũ trụ, chính xác hơn thì là bản thân không gian của vũ trụ dang liên tục giãn ra với vận tốc lớn hơn tốc độ ánh sáng, từ đó đẩy các thiên hà trong vũ trụ rời xa nhau.

       Quay trở lại với các thiên hà.Trong khi phần lớn đang ngày càng rời xa nhau thì Milky Way - thiên hà nhà của chúng ta và Andromeda - một thiên hà hàng xóm lại đang ngày một tiến sát lại với nhau với vận tốc khoảng 110 km/giây và được dự báo là sẽ "húc" nhau sau chỉ 4 tỉ năm nữa, tạo ra một trong những vụ nổ có sức công phá khủng khiếp nhất mà vũ trụ từng biết tới, hủy diệt hoàn toàn sự sống(nếu vẫn còn tồn tại trên cả hai thiên hà).Khoan!!!!!!!Trên thực tế, về cơ bản thì cái sự hòa nhập kiêm hòa tan của hai thiên hà kể trên sẽ....khá là yên bình hay có thể gọi là một sự sát nhập không đổ máu.Theo đó, sự va chạm của hai ngôi sao với nhau trong cuộc hợp nhất này được cho là hiếm hay gần như không có khả năng xảy ra!Bởi dẫu số lượng sao thành viên tới từ hai thiên hà lên tới một nghìn ba trăm tỉ với khoảng một nghìn tỉ tới từ Andromeda và ba trăm tỉ tới từ dòng sông sữa Milky Way.Thế nhưng, khoảng cách giữa chúng cũng là vô cùng lớn.Lấy ví dụ như ngôi sao gần chúng ta nhất - Proxima Centauri, nằm cách Mặt Trời tận...4,2 năm ánh sáng.Để cho các bạn dễ hình dung thì nếu Mặt Trời có kích thước bằng một quả bóng bàn thì Proxima Centauri sẽ cách quả bóng bàn ấy khoảng 1.100 km!!!Và khi đó, đường kính của Milky Way sẽ xấp xỉ 30 triệu km.Và dẫu mật độ của những quả bóng bàn có tăng lên tại trung tâm các thiên hà, thế nhưng, việc hai quả bóng bàn cách nhau trung bình 3,2 km hay hai ngôi sao với khoảng cách trung bình 160 tỉ km va chạm, nó gần như là..bất khả thi.Tất nhiên, yên bình bao giờ cũng chỉ là một phần của bức tranh.Dẫu không bị hủy diệt bởi sự va chạm trực tiếp, vô số ngôi sao sẽ bị bắn ra khỏi siêu thiên hà vừa được hình thành trong quá trình "quần" nhau kéo dài hàng triệu năm của hai siêu hố đen trước khi chúng hợp nhất, tạo thành một chuẩn tinh hay một nhân thiên hà hoạt động, và giải phóng một nguồn năng lượng khổng lồ, tương đương với khoảng 100 triệu vụ nổ siêu tân tinh.

     Xin được cung cấp thêm một số thông tin thú vị khác:Đó là trong suốt quá trình mà thiên hà nhà ta và anh chàng hàng xóm làm "chuyện ấy', sẽ có một thanh niên mang tên Triangulum Galaxy đứng hóng từ đầu đến đuôi và được dự báo là sẽ có khả năng tiếp tục làm "chuyện ấy" với thiên hà mới được hình thành có tên Milkomeda hay Milkdromeda.(Lên Wikipedia để được minh họa cụ thể bằng một video cho dễ hiểu nhé!!!)

                                                                                                  ~Trích " Vfacts " (youtube)~

 

(Very dài=))))))Đây là một trong những sự thật thú vị mà mình muốn chia sẻ đến với mọi người.Bạn có thích mình làm như thế này nữa không?Hãy cho mình biết ý kiến nhé!Cảm ơn rất rất nhiều!!!!)

 

1
16 tháng 4 2022

Hay phết.

*Vũ trụ bao gồm tất cả các vật chất và không gian hiện có được coi là một tổng thể. Vũ trụ được cho là có đường kính ít nhất 10 tỷ năm ánh sáng và chứa một số lượng lớn các thiên hà; nó đã được mở rộng kể từ khi thành lập ở Big Bang khoảng 13 tỷ năm trước.[8][9][10][11][12][13] Vũ trụ bao gồm các hành tinh, sao, thiên hà, các thành phần của không gian liên sao, những hạt hạ...
Đọc tiếp

*

Vũ trụ bao gồm tất cả các vật chất và không gian hiện có được coi là một tổng thể. Vũ trụ được cho là có đường kính ít nhất 10 tỷ năm ánh sáng và chứa một số lượng lớn các thiên hà; nó đã được mở rộng kể từ khi thành lập ở Big Bang khoảng 13 tỷ năm trước.[8][9][10][11][12][13] Vũ trụ bao gồm các hành tinh, sao, thiên hà, các thành phần của không gian liên sao, những hạt hạ nguyên tử nhỏ nhất, và mọi vật chất và năng lượng. Vũ trụ quan sát được có đường kính vào khoảng 28 tỷ parsec (91 tỷ năm ánh sáng) trong thời điểm hiện tại.[2] Các nhà thiên văn chưa biết được kích thước toàn thể của Vũ trụ là bao nhiêu và có thể là vô hạn.[14] Những quan sát và phát triển của vật lý lý thuyết đã giúp suy luận ra thành phần và sự tiến triển của Vũ trụ.

Xuyên suốt các thư tịch lịch sử, các thuyết vũ trụ học và tinh nguyên học, bao gồm các mô hình khoa học, đã từng được đề xuất để giải thích những hiện tượng quan sát của Vũ trụ. Các thuyết địa tâm định lượng đầu tiên đã được phát triển bởi các nhà triết học Hy Lạp cổ đại và triết học Ấn Độ.[15][16] Trải qua nhiều thế kỷ, các quan sát thiên văn ngày càng chính xác hơn đã đưa tới thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus và, dựa trên kết quả thu được từ Tycho Brahe, cải tiến cho thuyết đó về quỹ đạo elip của hành tinh bởi Johannes Kepler, mà cuối cùng được Isaac Newton giải thích bằng lý thuyết hấp dẫn của ông. Những cải tiến quan sát được xa hơn trong Vũ trụ dẫn tới con người nhận ra rằng Hệ Mặt Trời nằm trong một thiên hà chứa hàng tỷ ngôi sao, gọi là Ngân Hà. Sau đó các nhà thiên văn phát hiện ra rằng thiên hà của chúng ta chỉ là một trong số hàng trăm tỷ thiên hà khác. Ở trên những quy mô lớn nhất, sự phân bố các thiên hà được giả định là đồng nhất và như nhau trong mọi hướng, có nghĩa là Vũ trụ không có biên hay một tâm đặc biệt nào đó. Quan sát về sự phân bố và vạch phổ của các thiên hà đưa đến nhiều lý thuyết vật lý vũ trụ học hiện đại. Khám phá trong đầu thế kỷ XX về sự dịch chuyển đỏ trong quang phổ của các thiên hà gợi ý rằng Vũ trụ đang giãn nở, và khám phá ra bức xạ nền vi sóng vũ trụ cho thấy Vũ trụ phải có thời điểm khởi đầu.[17] Gần đây, các quan sát vào cuối thập niên 1990 chỉ ra sự giãn nở của Vũ trụ đang gia tốc[18] cho thấy thành phần năng lượng chủ yếu trong Vũ trụ thuộc về một dạng chưa biết tới gọi là năng lượng tối. Đa phần khối lượng trong Vũ trụ cũng tồn tại dưới một dạng chưa từng biết đến hay là vật chất tối.

Lý thuyết Vụ Nổ Lớn là mô hình vũ trụ học được chấp thuận rộng rãi, nó miêu tả về sự hình thành và tiến hóa của Vũ trụ. Không gian và thời gian được tạo ra trong Vụ Nổ Lớn, và một lượng cố định năng lượng và vật chất choán đầy trong nó; khi không gian giãn nở, mật độ của vật chất và năng lượng giảm. Sau sự giãn nở ban đầu, nhiệt độ Vũ trụ giảm xuống đủ lạnh cho phép hình thành lên những hạt hạ nguyên tử đầu tiên và tiếp sau là những nguyên tử đơn giản. Các đám mây khổng lồ chứa những nguyên tố nguyên thủy này theo thời gian dưới ảnh hưởng của lực hấp dẫn kết tụ lại thành các ngôi sao. Nếu giả sử mô hình phổ biến hiện nay là đúng, thì tuổi của Vũ trụ có giá trị tính được từ những dữ liệu quan sát là 13,799 ± 0,021 tỷ năm.[1].

Có nhiều giả thiết đối nghịch nhau về Số phận sau cùng của Vũ trụ. Các nhà vật lý và triết học vẫn không biết chắc về những gì, nếu bất cứ điều gì, có trước Vụ Nổ Lớn. Nhiều người phản bác những ước đoán, nghi ngờ bất kỳ thông tin nào từ trạng thái trước này có thể thu thập được. Có nhiều giả thuyết về đa vũ trụ, trong đó một vài nhà vũ trụ học đề xuất rằng Vũ trụ có thể là một trong nhiều vũ trụ cùng tồn tại song song với nhau [19][20].

Là một phần trong loạt bài vềVũ trụ học vật lý📷

Vụ Nổ Lớn · Vũ trụ

Độ tuổi vũ trụ

Lịch sử vũ trụ

Vũ trụ ban đầu[hiện]Sự giãn nở · Tương lai[hiện]Thành phần · Cấu trúc[hiện]Thí nghiệm[hiện]Nhà khoa học[hiện]Lịch sử[hiện]

📷 Thể loại

📷 Chủ đề Vũ trụ học

📷 Chủ đề Thiên văn học

📷 Chủ đề Vật lý

x

t

s

Mục lục

1Định nghĩa

2Các tiến trình và Vụ Nổ Lớn

3Tính chất

3.1Hình dạng

3.2Kích thước và các khu vực

3.3Tuổi và sự giãn nở

3.4Không thời gian

4Thành phần

4.1Năng lượng tối

4.2Vật chất tối

4.3Vật chất thường

4.4Hạt sơ cấp

4.4.1Hadron

4.4.2Lepton

4.4.3Photon

5Các mô hình vũ trụ học

5.1Mô hình dựa trên thuyết tương đối tổng quát

6Xem thêm

7Tham khảo

8Đọc thêm

Định nghĩa

Vũ trụ có thể được định nghĩa là mọi thứ đang tồn tại, mọi thứ đã tồn tại, và mọi thứ sẽ tồn tại.[21][22][23] Theo như hiểu biết hiện tại, Vũ trụ chứa các thành phần: không thời gian, các dạng năng lượng (bao gồm bức xạ điện từ và vật chất), và các định luật vật lý liên hệ giữa chúng. Vũ trụ bao hàm mọi dạng sống, mọi lịch sử, và thậm chí một số nhà triết học và khoa học gợi ý rằng nó bao hàm các ý tưởng như toán học và logic.[24][25][26]

Các tiến trình và Vụ Nổ Lớn

Bài chi tiết: Vụ Nổ Lớn và Biên niên của Vũ trụ

Mô hình được chấp thuận rộng rãi về nguồn gốc của Vũ trụ đó là lý thuyết Vụ Nổ Lớn.[27][28] Mô hình Vụ Nổ Lớn miêu tả trạng thái sớm nhất của Vũ trụ có mật độ và nhiệt độ cực kỳ lớn và sau đó trạng thái này giãn nở tại mọi điểm trong không gian. Mô hình dựa trên thuyết tương đối rộng và những giả thiết cơ bản như tính đồng nhất và đẳng hướng của không gian. Phiên bản của mô hình với hằng số vũ trụ học (Lambda) và vật chất tối lạnh, gọi là mô hình Lambda-CDM, là mô hình đơn giản nhất cung cấp cách giải thích hợp lý cho nhiều quan sát khác nhau trong Vũ trụ. Mô hình Vụ Nổ Lớn giải thích cho những quan sát như sự tương quan giữa khoảng cách và dịch chuyển đỏ của các thiên hà, tỉ lệ giữa số lượng nguyên tử hiđrô với nguyên tử heli, và bức xạ nền vi sóng vũ trụ.

Tiến trình của Vũ trụ📷Trong biểu đồ này, thời gian truyền từ trái sang phải, vì vậy tại bất kỳ thời điểm nào, Vũ trụ được biểu diễn bằng một "lát" hình đĩa của biểu đồ.

Trạng thái nóng, đặc ban đầu được gọi là kỷ nguyên Planck, một giai đoạn ngắn kéo dài từ lúc thời gian bằng 0 cho tới một đơn vị thời gian Planck xấp xỉ bằng 10−43 giây. Trong kỷ nguyên Planck, mọi loại vật chất và mọi loại năng lượng đều tập trung trong một trạng thái đặc, nơi lực hấp dẫn được cho là trở lên mạnh ngang với các lực cơ bản khác, và tất cả các lực này có thể đã thống nhất làm một. Từ kỷ nguyên Planck, Vũ trụ đã giãn nở cho tới hình dạng hiện tại, mà có khả năng nó đã trải qua một giai đoạn lạm phát rất ngắn khiến cho kích thước của Vũ trụ đạt tới kích thước lớn hơn nhiều chỉ trong ít hơn 10−32 giây.[29] Giai đoạn này làm đều đặn đi các khối cục vật chất nguyên sơ của Vũ trụ và để lại nó trong trạng thái đồng đều và đẳng hướng như chúng ta quan sát thấy ngày nay. Các thăng giáng cơ học lượng tử trong suốt quá trình này để lại các thăng giáng mật độ trong Vũ trụ, mà sau đó trở thành mầm mống cho sự hình thành các cấu trúc trong Vũ trụ.[30]

Sau kỷ nguyên Planck và lạm phát tới các kỷ nguyên quark, hadron, và lepton. Theo Steven Weinberg, ba kỷ nguyên này kéo dài khoảng 13,82 giây sau thời điểm Vụ Nổ Lớn.[31] Sự xuất hiện của các nguyên tố nhẹ có thể được giải thích bằng lý thuyết dựa trên sự giãn nở của không gian kết hợp với vật lý hạt nhân và vật lý nguyên tử.[32] Khi Vũ trụ giãn nở, mật độ năng lượng của bức xạ điện từ giảm nhanh hơn so với mật độ của vật chất bởi vì năng lượng của một photon giảm theo bước sóng của nó. Cùng với Vũ trụ giãn nở và nhiệt độ giảm đi, các hạt cơ bản kết hợp lại thành những hạt tổ hợp lớn hơn và ổn định hơn. Do vậy, chỉ vài giây sau Vụ Nổ Lớn, hình thành các hạt proton và neutron ổn định và rồi hình thành lên các hạt nhân nguyên tử thông qua các phản ứng hạt nhân.[33][34] Quá trình này, gọi là tổng hợp hạt nhân Vụ Nổ Lớn, dẫn tới sự có mặt hiện nay của các hạt nhân nhẹ, bao gồm hiđrô, deuteri, và heli. Tổng hợp hạt nhân Vụ Nổ Lớn kết thúc sau khoảng 20 phút, khi nhiệt độ Vũ trụ giảm xuống mức không còn đủ để xảy ra các phản ứng tổng hợp hạt nhân nữa.[35] Ở giai đoạn này, vật chất trong Vũ trụ chủ yếu là plasma nóng đặc chứa các electron mang điện tích âm, các hạt neutrino trung hòa và các hạt nhân mang điện tích dương. Các hạt và phản hạt liên tục va chạm và hủy thành cặp photon và ngược lại. Kỷ nguyên này được gọi là kỷ nguyên photon, kéo dài trong khoảng 380 nghìn năm.[36]

Với photon không còn tương tác với vật chất nữa, Vũ trụ bước vào giai đoạn vật chất chiếm đa số về mật độ (matter-dominated era; lưu ý là giai đoạn này sau khoảng 47 nghìn năm kể từ Vụ Nổ Lớn,[37] bởi Vũ trụ vẫn như màn sương mờ đục-optical thick-đối với bức xạ. Trước giai đoạn này là bức xạ chiếm đa số và động lực của Vũ trụ bị chi phối bởi bức xạ.). Đến thời điểm của kỷ nguyên tái kết hợp - sau khoảng 380 nghìn năm, electron và các hạt nhân hình thành lên các nguyên tử ổn định, cho phép Vũ trụ trở lên trong suốt với sóng điện từ. Lúc này ánh sáng có thể lan truyền tự do trong không gian, và nó vẫn còn được quan sát cho tới tận ngày nay với tên gọi bức xạ nền vi sóng vũ trụ (CMB). Sau khoảng 100 đến 300 triệu năm, những ngôi sao đầu tiên bắt đầu hình thành; đây là những ngôi sao rất lớn, sáng và chịu trách nhiệm cho quá trình tái ion hóa của Vũ trụ. Bởi không có các nguyên tố nặng hơn liti từ giai đoạn tổng hợp hạt nhân Vụ Nổ Lớn, những ngôi sao này đã tạo ra các nguyên tố nặng đầu tiên bởi quá trình tổng hợp hạt nhân sao.[38] Vũ trụ cũng chứa một dạng năng lượng bí ẩn gọi là năng lượng tối; mật độ năng lượng của năng lượng tối không thay đổi theo thời gian. Sau khoảng 9,8 tỷ năm, Vũ trụ đã giãn nở đến mức độ khiến cho mật độ của vật chất nhỏ hơn mật độ của năng lượng tối, đánh dấu bắt đầu của giai đoạn năng lượng tối thống lĩnh Vũ trụ (dark-energy-dominated era).[39] Trong giai đoạn này, sự giãn nở gia tăng của Vũ trụ là do năng lượng tối.

Tính chất

Bài chi tiết: Vũ trụ quan sát được, Tuổi của Vũ trụ, và Giãn nở metric của không gian

Không thời gian của Vũ trụ thường được thể hiện từ khuôn khổ của không gian Euclid, khi coi không gian có ba chiều vật lý, và thời gian là một chiều khác, trở thành "chiều thứ tư".[40] Bằng cách kết hợp không gian và thời gian thành một thực thể đa tạp toán học duy nhất gọi là không gian Minkowski, các nhà vật lý đã đưa ra nhiều lý thuyết vật lý miêu tả các hiện tượng trong Vũ trụ theo một cách thống nhất hơn từ phạm vi siêu thiên hà cho tới mức hạ nguyên tử.

Các sự kiện trong không thời gian không được xác định tuyệt đối từ khoảng không gian và khoảng thời gian mà có quan hệ tương đối với chuyển động của một quan sát viên. Không gian Minkowski miêu tả gần đúng Vũ trụ khi không có lực hấp dẫn; đa tạp tựa-Riemann của thuyết tương đối rộng miêu tả Vũ trụ chính xác hơn khi đưa trường hấp dẫn và vật chất vào không thời gian bốn chiều. Lý thuyết dây giả thiết có tồn tại những chiều ngoại lai khác của không thời gian.

Trong bốn tương tác cơ bản, lực hấp dẫn thống trị Vũ trụ trên phạm vi kích thước lớn, bao gồm thiên hà và các cấu trúc lớn hơn. Các hiệu ứng hấp dẫn có tính tích lũy; ngược lại, trong khi đó các hiệu ứng của điện tích âm và điện tích dương có xu hướng hủy lẫn nhau, khiến cho lực điện từ không có ảnh hưởng nhiều trên quy mô lớn của Vũ trụ. Hai tương tác còn lại, tương tác yếu và tương tác mạnh, giảm cường độ tác dụng rất nhanh theo khoảng cách và các hiệu ứng của chúng chủ yếu đáng kể trên phạm vi hạ nguyên tử.

Vũ trụ chứa vật chất nhiều hơn phản vật chất, một sự chênh lệch có khả năng liên quan tới sự vi phạm CP trong tương tác yếu.[41] Dường như Vũ trụ cũng không có động lượnghay mômen động lượng. Sự vắng mặt của điện tích hay động lượng trên tổng thể có thể xuất phát từ các định luật vật lý được đa số các nhà khoa học công nhận (tương ứng định luật Gauss và tính không phân kỳ của giả tenxơ ứng suất-năng lượng-động lượng) nếu Vũ trụ có biên giới hạn.[42]

Các cấp độ khoảng cách trong Vũ trụ quan sát được📷Vị trí của Trái Đất trong Vũ trụ.

Hình dạng

📷Ba hình dạng có thể của vũ trụ.Bài chi tiết: Hình dạng của Vũ trụ

Thuyết tương đối tổng quát miêu tả không thời gian bị cong như thế nào do ảnh hưởng của vật chất và năng lượng. Tô pô hay hình họccủa Vũ trụ bao gồm cả hình học cục bộ trong vũ trụ quan sát được và hình học toàn cục. Các nhà vũ trụ học thường nghiên cứu trên một nhát cắt kiểu không gian nhất định của không thời gian gọi là các tọa độ đồng chuyển động. Phần không thời gian có thể quan sát được là phần nhìn ngược về nón ánh sáng mà phân định ra chân trời vũ trụ học. Chân trời vũ trụ học (cũng gọi là chân trời hạt hoặc chân trời ánh sáng) là khoảng cách đo được mà từ đó có thể khôi phục được thông tin[43] hay khoảng cách lớn nhất mà hạt có thể đạt được để tới quan sát viên trong phạm vi tuổi của Vũ trụ. Chân trời này là ranh giới biên giữa những vùng quan sát được và không quan sát được của Vũ trụ.[44][45] Sự tồn tại, tính chất và ý nghĩa của chân trời Vũ trụ học phụ thuộc vào từng mô hình vũ trụ học cụ thể.

Một tham số quan trọng xác định lên tương lai tiến hóa của Vũ trụ đó là tham số mật độ, Omega (Ω), định nghĩa bằng mật độ vật chất trung bình của Vũ trụ chia cho một giá trị giới hạn của mật độ này. Việc có một trong ba khả năng của hình dạng Vũ trụ phụ thuộc vào Ω có bằng, nhỏ hơn hay lớn hơn 1. Tương ứng với các giá trị này là Vũ trụ phẳng, mở hay Vũ trụ đóng.[46]

Các quan sát, bao gồm từ các tàu Cosmic Background Explorer (COBE), Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson (WMAP), và Planck vẽ bản đồ CMB, cho thấy Vũ trụ mở rộng vô hạn với tuổi hữu hạn như được miêu tả bởi mô hình Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker (FLRW).[47][48][49][50] Mô hình FLRW cũng ủng hộ các mô hình vũ trụ lạm phát và mô hình chuẩn của vũ trụ học, miêu tả vũ trụ phẳng và đồng nhất với sự chiếm lĩnh chủ yếu của vật chất tối và năng lượng tối.[51][52]

Tô pô toàn cục của Vũ trụ rất khó xác định và người ta chưa biết chính xác tính chất này của Vũ trụ. Từ các dữ liệu quan trắc CMB của tàu Planck, một số nhà vật lý cho rằng tô pô của vũ trụ là mở, lớn vô hạn có biên hoặc không có biên.[53][54]

Kích thước và các khu vực

Xem thêm: Vũ trụ quan sát được và Vũ trụ học quan sát

Xác định kích thước chính xác của Vũ trụ là một vấn đề khó khăn. Theo như định nghĩa có tính giới hạn, Vũ trụ là những thứ trong phạm vi không thời gian mà có thể có cơ hội tương tác với chúng ta và ngược lại.[55] Theo thuyết tương đối tổng quát, một số khu vực của không gian sẽ không bao giờ tương tác được với chúng ta ngay cả trong thời gian tồn tại của Vũ trụ bởi vì tốc độ ánh sáng là giới hạn và sự giãn nở của không gian. Ví dụ, thông điệp vô tuyến gửi từ Trái Đất có thể không tới được một số khu vực của không gian, ngay cả nếu như Vũ trụ tồn tại mãi mãi: do không gian có thể giãn nở nhanh hơn ánh sáng truyền bên trong nó.[56]

Các vùng không gian ở xa được cho là tồn tại và là một phần thực tại như chúng ta, cho dù chúng ta không bao giờ chạm tới được chúng. Vùng không gian mà chúng ta có thể thu nhận được thông tin gọi là Vũ trụ quan sát được. Nó phụ thuộc vào vị trí của người quan sát. Bằng cách di chuyển, một quan sát viên có thể liên lạc được với một vùng không thời gian lớn hơn so với quan sát viên đứng yên. Tuy vậy, ngay cả đối với quan sát viên di chuyển nhanh nhất cũng không thể tương tác được với toàn bộ không gian. Nói chung, Vũ trụ quan sát được lấy theo nghĩa của phần không gian Vũ trụ được quan sát từ điểm thuận lợi của chúng ta từ Ngân Hà.

Khoảng cách riêng—khoảng cách được đo tại một thời điểm cụ thể, bao gồm vị trí hiện tại từ Trái Đất cho tới biên giới của Vũ trụ quan sát được là bằng 46 tỷ năm ánh sáng (14 tỷ parsec), do đó đường kính của Vũ trụ quan sát được vào khoảng 91 tỷ năm ánh sáng (28×109 pc). Khoảng cách ánh sáng từ biên của Vũ trụ quan sát được là xấp xỉ bằng tuổi của Vũ trụ nhân với tốc độ ánh sáng, 13,8 tỷ năm ánh sáng (4,2×109 pc), nhưng khoảng cách này không biểu diễn cho một thời điểm bất kỳ khác, bởi vì biên giới của Vũ trụ và Trái Đất đang di chuyển dần ra xa khỏi nhau.[57] Để so sánh, đường kính của một thiên hà điển hình gần bằng 30.000 năm ánh sáng, và khoảng cách điển hình giữa hai thiên hà lân cận nhau là khoảng 3 triệu năm ánh sáng.[58] Ví dụ, đường kính của Ngân Hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng,[59] và thiên hà lớn gần nhất với Ngân Hà, thiên hà Andromeda, nằm cách xa khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng.[60] Bởi vì chúng ta không thể quan sát không gian vượt ngoài biên giới của Vũ trụ quan sát được, chúng ta không thể biết được kích thước của Vũ trụ là hữu hạn hay vô hạn.[14][61][62]

Tuổi và sự giãn nở

Bài chi tiết: Tuổi của Vũ trụ và Giãn nở metric của không gian

Các nhà thiên văn tính toán tuổi của Vũ trụ bằng giả thiết rằng mô hình Lambda-CDM miêu tả chính xác sự tiến hóa của Vũ trụ từ một trạng thái nguyên thủy rất nóng, đậm đặc và đồng nhất cho tới trạng thái hiện tại và họ thực hiện đo các tham số vũ trụ học mà cấu thành lên mô hình này. Mô hình này được hiểu khá tốt về mặt lý thuyết và được ủng hộ bởi những quan trắc thiên văn với độ chính xác cao gần đây như từ các tàu WMAP và Planck. Các kết quả này thường khớp với các quan trắc từ các dự án khảo sát sự bất đẳng hướng trong bức xạ vi sóng vũ trụ, mối liên hệ giữa dịch chuyển đỏ và độ sáng từ các vụ nổ siêu tân tinh loại Ia, và khảo sát các cụm thiên hà trên phạm vi lớn bao gồm đặc điểm dao động baryon tựa âm thanh (baryon acoustic oscillation). Những quan sát khác, như nghiên cứu hằng số Hubble, sự phân bố các cụm thiên hà, hiện tượng thấu kính hấp dẫn yếu và tuổi của các cụm sao cầu, đều cho dữ liệu nhất quán với nhau, từ đó mang lại phép thử chéo cho mô hình chuẩn của Vũ trụ học ở giai đoạn trẻ của vũ trụ nhưng bớt chính xác hơn đối với những đo đạc trong phạm vi gần Ngân Hà. Với sự ưu tiên về mô hình Lambda-CDM là đúng, sử dụng nhiều kỹ thuật đo cho những tham số này cho phép thu được giá trị xấp xỉ tốt nhất về tuổi của Vũ trụ vào khoảng 13,799 ± 0,021 tỷ năm (tính đến năm 2015).[1]

Theo thời gian Vũ trụ và các thành phần trong nó tiến hóa, ví dụ số lượng và sự phân bố của các chuẩn tinh và các thiên hà đều thay đổi[63] và chính không gian cũng giãn nở. Vì sự giãn nở này, các nhà khoa học có thể ghi lại được ánh sáng từ một thiên hà nằm cách xa Trái Đất 30 tỷ năm ánh sáng cho dù ánh sáng mới chỉ đi được khoảng thời gian khoảng 13 tỷ năm; lý do không gian giữa chúng đã mở rộng ra. Sự giãn nở này phù hợp với quan sát rằng ánh sáng từ những thiên hà ở xa khi tới được thiết bị đo thì đã bị dịch chuyển sáng phía đỏ; các photon phát ra từ chúng đã mất dần năng lượng và chuyển dịch sang bước sóng dài hơn (hay tần số thấp hơn) trong suốt quãng đường hành trình của chúng. Phân tích phổ từ các siêu tân tinh loại Ia cho thấy sự giãn nở không gian là đang gia tốc tăng.[64][65]

Càng nhiều vật chất trong Vũ trụ, lực hút hấp dẫn giữa chúng càng mạnh. Nếu Vũ trụ quá đậm đặc thì nó sẽ sớm co lại thành một kỳ dị hấp dẫn. Tuy nhiên, nếu Vũ trụ chứa quá ít vật chất thì sự giãn nở sẽ gia tốc quá nhanh không đủ thời gian để các hành tinh và hệ hành tinh hình thành. Sau Vụ Nổ Lớn, Vũ trụ giãn nở một cách đơn điệu. Thật ngạc nhiên là, Vũ trụ của chúng ta có mật độ khối lượng vừa đúng vào cỡ khoảng 5 proton trên một mét khối cho phép sự giãn nở của không gian kéo dài trong suốt 13,8 tỷ năm qua, một quãng thời gian đủ để hình thành lên vũ trụ quan sát được như ngày nay.[66]

Có những lực mang tính động lực tác động lên các hạt trong Vũ trụ mà ảnh hưởng tới tốc độ giãn nở. Trước năm 1998, đa số các nhà vũ trụ học cho rằng sự tăng giá trị của hằng số Hubble sẽ tiến tới giảm dần theo thời gian do sự ảnh hưởng của tương tác hấp dẫn, do vậy họ đưa ra một đại lượng đo được trong Vũ trụ đó là tham số giảm tốc mà họ hi vọng nó có liên hệ trực tiếp tới mật độ vật chất của Vũ trụ. Vào năm 1998, hai nhóm các nhà thiên văn độc lập với nhau đã đo được tham số giảm tốc có giá trị xấp xỉ bằng −1 nhưng khác 0, hàm ý rằng tốc độ giãn nở ngày nay của Vũ trụ là gia tăng theo thời gian.[18][67]

Không thời gian

Bài chi tiết: Không thời gian và Tuyến thế giớiXem thêm: Phép biến đổi Lorentz

Không thời gian là bối cảnh cho mọi sự kiện vật lý xảy ra—một sự kiện là một điểm trong không thời gian xác định bởi các tọa độ không gian và thời gian. Các yếu tố cơ bản của không thời gian là các sự kiện. Trong một không thời gian bất kỳ, sự kiện được xác định một cách duy nhất bởi vị trí và thời gian. Bởi vì các sự kiện là các điểm không thời gian, trong vật lý tương đối tính cổ điển, vị trí của một hạt cơ bản (giống như hạt điểm) tại một thời điểm cụ thể có thể được viết bằng {\displaystyle (x,y,z,t)}📷. Có thể định nghĩa không thời gian là hợp của mọi sự kiện giống như cách một đường thẳng là hợp của mọi điểm trên nó, mà theo phát biểu toán học gọi là đa tạp.[68]

Vũ trụ dường như là một continum không thời gian chứa ba chiều không gian một chiều thời khoảng (thời gian). Trên trung bình, Vũ trụ có tính chất hình học gần phẳng (hay độ cong không gian xấp xỉ bằng 0), có nghĩa là hình học Euclid là mô hình xấp xỉ tốt về hình học của Vũ trụ trên khoảng cách lớn của nó.[69] Ở cấu trúc toàn cục, tô pô của không thời gian có thể là không gian đơn liên (simply connected space), tương tự như với một mặt cầu, ít nhất trên phạm vi Vũ trụ quan sát được. Tuy nhiên, các quan sát hiện tại không thể ngoại trừ một số khả năng rằng Vũ trụ có thêm nhiều chiều ẩn giấu và không thời gian của Vũ trụ có thể là không gian tô pô đa liên toàn cục (multiply connected global topology), tương tự như tô pô của không gian hai chiều đối với mặt của hình trụ hoặc hình vòng xuyến.[48][70][71][72]

Thành phần

📷Mô phỏng sự hình thành của các đám và sợi thiên hà trên quy mô lớn theo mô hình Vật chất tối lạnh kết hợp với năng lượng tối. Khung hình chỉ ra tiến hóa của cấu trúc này trong hộp thể tích 43 triệu parsec (hay 140 triệu năm ánh sáng) từ dịch chuyển đỏ bằng 30 cho tới kỷ nguyên hiện tại (hộp trên cùng bên trái z=30 tới hộp dưới cùng bên phải z=0).Xem thêm: Sự hình thành và tiến hóa thiên hà, Quần tụ thiên hà, Dự án Illustris, và Tinh vân

Vũ trụ chứa phần lớn các thành phần năng lượng tối, vật chất tối, và vật chất thông thường. Các thành phần khác là bức xạ điện từ(ước tính chiếm từ 0,005% đến gần 0,01%) và phản vật chất.[73][74][75] Tổng lượng bức xạ điện từ sản sinh ra trong Vũ trụ đã giảm đi một nửa trong 2 tỷ năm qua.[76][77]

Tỷ lệ phần trăm của mọi loại vật chất và năng lượng thay đổi trong suốt lịch sử của Vũ trụ.[78] Ngày nay, vật chất thông thường, bao gồm nguyên tử, sao, thiên hà, môi trường không gian liên sao, và sự sống, chỉ chiếm khoảng 4,9% thành phần của Vũ trụ.[6] Mật độtổng hiện tại của loại vật chất thông thường là rất thấp, chỉ khoảng 4,5 × 10−31 gram trên một centimét khối, tương ứng với mật độ của một proton trong thể tích bốn mét khối.[4] Các nhà khoa học vẫn chưa biết được bản chất của cả năng lượng tối và vật chất tối. Vật chất tối, một dạng vật chất bí ẩn mà các nhà vật lý vẫn chưa nhận ra dạng của nó, chiếm thành phần khoảng 26,8%. Năng lượng tối, có thể coi là năng lượng của chân không và là nguyên nhân gây ra sự giãn nở gia tốc của Vũ trụ trong lịch sử gần đây của nó, thành phần còn lại chiếm khoảng 68,3%.[6][79][80]

📷Bản đồ vẽ các siêu đám thiên hà và khoảng trống gần Trái Đất nhất.

Vật chất, vật chất tối, năng lượng tối phân bố đồng đều trong toàn thể Vũ trụ khi xét phạm vi khoảng cách trên 300 triệu năm ánh sáng.[81] Tuy nhiên, trên những phạm vi nhỏ hơn, vật chất có xu hướng tập trung lại thành cụm; nhiều nguyên tử tích tụ thành các ngôi sao, các ngôi sao tập trung trong thiên hà và phần lớn các thiên hà quần tụ lại thành các đám, siêu đám và cuối cùng là những sợi thiên hà (galaxy filament) trên những khoảng cách lớn nhất. Vũ trụ quan sát được chứa xấp xỉ 3×10 23 ngôi sao[82] và hơn 100 tỷ (1011) thiên hà.[83] Các thiên hà điển hình xếp từ loại thiên hà lùn với vài chục triệu [84] (107) sao cho tới những thiên hà chứa khoảng một nghìn tỷ (1012)[85] sao. Giữa những cấu trúc này là các khoảng trống (void) lớn, với đường kính vào cỡ 10–150 Mpc (33 triệu–490 triệu ly). Ngân Hà nằm trong Nhóm Địa Phương, rồi đến lượt nó thuộc về siêu đám Laniakea.[86] Siêu đám này trải rộng trên 500 triệu năm ánh sáng, trong khi Nhóm Địa Phương có đường kính xấp xỉ 10 triệu năm ánh sáng.[87] Vũ trụ cũng có những vùng trống hoang vu tương đối lớn; khoảng trống lớn nhất từng đo được có đường kính vào khoảng 1,8 tỷ ly (550 Mpc).[88]

📷Tỷ lệ phần trăm các thành phần của Vũ trụ ngày nay so với thời điểm 380.000 năm sau Vụ Nổ Lớn, dữ liệu thu thập trong 5 năm từ tàu WMAP (tính đến 2008).[89] (Do làm tròn, tổng các tỷ lệ này không chính xác bằng 100%). Điều này phản ánh giới hạn của WMAP khi xác định vật chất tối và năng lượng tối.

Trên quy mô lớn hơn các siêu đám thiên hà, Vũ trụ quan sát được là đẳng hướng, có nghĩa rằng những dữ liệu mang tính chất thống kê của Vũ trụ có giá trị như nhau trong mọi hướng khi quan sát từ Trái Đất. Vũ trụ chứa đầy bức xạ vi sóng có độ đồng đều cao mà nó tương ứng với phổ bức xạ vật đen trong trạng thái cân bằng nhiệt động ở nhiệt độ gần 2,72548 kelvin.[5] Tiên đề coi Vũ trụ là đồng đều và đẳng hướng trên phạm vi khoảng cách lớn được gọi là nguyên lý vũ trụ học.[90] Nếu vật chất và năng lượng trong Vũ trụ phân bố đồng đều và đẳng hướng thì sẽ nhìn thấy mọi thứ như nhau khi quan sát từ mọi điểm[91] và Vũ trụ không có một tâm đặc biệt nào.[92]

Năng lượng tối

Bài chi tiết: Năng lượng tối

Tại sao sự giãn nở của Vũ trụ lại tăng tốc vẫn là một câu hỏi hóc búa đối với các nhà vũ trụ học. Người ta thường cho rằng "năng lượng tối", một dạng năng lượng bí ẩn với giả thuyết mật độ không đổi và có mặt khắp nơi trong Vũ trụ là nguyên nhân của sự giãn nở này.[93]Theo nguyên lý tương đương khối lượng-năng lượng, trong phạm vi cỡ thiên hà, mật độ của năng lượng tối (~ 7 × 10−30 g/cm3) nhỏ hơn rất nhiều so với mật độ của vật chất thông thường hay của năng lượng tối chứa trong thể tích của một thiên hà điển hình. Tuy nhiên, trong thời kỳ năng lượng tối thống trị hiện nay, nó lấn át thành phần khối lượng-năng lượng của Vũ trụ bởi vì sự phân bố đồng đều của nó ở khắp nơi trong không gian.[94][95]

Các nhà khoa học đã đề xuất hai dạng mà năng lượng tối có thể gán cho đó là hằng số vũ trụ học, một mật độ năng lượng không đổi choán đầy không gian vũ trụ,[96] và các trường vô hướng như nguyên tố thứ năm (quintessence) hoặc trường moduli, các đại lượng động lực mà mật độ năng lượng có thể thay đổi theo không gian và thời gian. Các đóng góp từ những trường vô hướng mà không đổi trong không gian cũng thường được bao gồm trong hằng số vũ trụ học. Ngoài ra, biến đổi nhỏ ở giá trị trường vô hướng bởi sự phân bố bất đồng nhất theo không gian khiến cho rất khó có thể phân biệt những trường này với mô hình hằng số vũ trụ. Vật lý lượng tử cũng gợi ý hằng số này có thể có nguồn gốc từ năng lượng chân không (ví dụ sự xuất hiện của hiệu ứng Casimir). Tuy vậy giá trị đo được của mật độ năng lượng tối lại nhỏ hơn 120 lần bậc độ lớn so với giá trị tính toán của lý thuyết trường lượng tử.

Vật chất tối

Bài chi tiết: Vật chất tối

Vật chất tối là loại vật chất giả thiết không thể quan sát được trong phổ điện từ, nhưng theo tính toán nó phải chiếm phần lớn vật chất trong Vũ trụ. Sự tồn tại và tính chất của vật chất tối được suy luận từ ảnh hưởng hấp dẫn của nó lên vật chất baryon, bức xạ và các cấu trúc lớn trong Vũ trụ. Ngoài neutrino, một loại được các nhà thiên văn vật lý xếp vào dạng vật chất tối nóng - có thể phát hiện thông qua các máy dò đặt dưới lòng đất, thì cho tới nay chưa thể phát hiện tác động trực tiếp của vật chất tối lên các thiết bị thí nghiệm, khiến cho nó trở thành một trong những bí ẩn lớn nhất của ngành thiên văn vật lý hiện đại. Vật chất tối không phát ra hay hấp thụ ánh sáng hay bất kỳ bức xạ điện từnào ở mức đáng kể. Theo kết quả quan trắc từ bức xạ nền vi sóng vũ trụ, vật chất tối chiếm khoảng 26,8% tổng thành phần năng lượng-vật chất và 84,5% tổng thành phần vật chất trong Vũ trụ quan sát được.[79][97]

Vật chất thường

Bài chi tiết: Vật chất📷Ảnh chụp của Hubble về cụm sao trẻ Westerlund 2 và môi trường xung quanh nó.

Thành phần khối lượng-năng lượng chiếm 4,9% còn lại của Vũ trụ là "vật chất thông thường", tức là bao gồm các loại nguyên tử, ion, electron và các vật thể mà chúng cấu thành lên. Chúng bao gồm các sao, loại thiên thể tạo ra phần lớn ánh sáng phát ra từ các thiên hà, cũng như khí và bụi trong môi trường liên sao (vd. các tinh vân) và liên thiên hà, các hành tinh, và mọi vật thể có mặt trong cuộc sống hàng ngày mà chúng ta có thể cầm nắm, sản xuất, nghiên cứu và phát hiện ra.[98] Vật chất thông thường tồn tại trong bốn trạng thái (hay pha): thể rắn, lỏng, khí, và plasma. Tuy nhiên, những tiến bộ trong kỹ thuật thực nghiệm đã cho phép hiện thực hóa được những trạng thái mới của vật chất mà trước đó chỉ được tiên toán tồn tại trên lý thuyết, đó là ngưng tụ Bose–Einstein và ngưng tụ fermion.

Vật chất bình thường cấu thành từ hai loại hạt cơ bản: quark và lepton.[99] Ví dụ, hạt proton hình thành từ hai hạt quark lên và một hạt quark xuống; hạt neutron hình thành từ hai hạt quark xuống và một hạt quark lên; và electron là một loại thuộc họ lepton. Một nguyên tử chứa một hạt nhân nguyên tử, mà do các proton và neutron liên kết với nhau, và các electron trên obitan nguyên tử. Bởi vì phần lớn khối lượng của nguyên tử tập trung tại hạt nhân của nó, mà cấu thành từ các hạt baryon, các nhà thiên văn học thường sử dụng thuật ngữ vật chất baryon để miêu tả vật chất thông thường, mặc dù một phần nhỏ của loại "vật chất baryon" này là các electron và neutrino.

Ngay sau vụ nổ Big Bang, các proton và neutron nguyên thủy hình thành từ dạng plasma quark–gluon của giai đoạn sơ khai khi Vũ trụ "nguội" đi dưới hai nghìn tỷ độ. Một vài phút sau, trong quá trình tổng hợp hạt nhân Big Bang, các hạt nhân hình thành nhờ sự kết hợp của các hạt proton và neutron nguyên thủy. Quá trình tổng hợp này tạo ra các nguyên tố nhẹ như liti và beryllium, trong khi các nguyên tố nặng hơn chúng lại được sản sinh từ quá trình khác. Một số nguyên tử boron có thể hình thành vào giai đoạn này, nhưng đối với nguyên tố nặng hơn kế tiếp, carbon, đã không hình thành ra một lượng đáng kể. Tổng hợp hạt nhân Vụ Nổ Lớn kết thúc sau khoảng 20 phút do sự giảm nhanh chóng của nhiệt độ và mật độ bởi sự giãn nở của Vũ trụ. Sự hình thành các nguyên tố nặng hơn là do kết quả của các quá trình tổng hợp hạt nhân saovà tổng hợp hạt nhân siêu tân tinh.[100]

Một số cấu trúc trong Vũ trụ📷Tinh vân Đầu Ngựa trong chòm sao Orion.📷Cụm thiên hà Abell 1689 với hiệu ứng thấu kính hấp dẫn📷Ngân Hà trên bầu trời Paranal với kính thiên văn VLT.

Hạt sơ cấp

📷Mô hình chuẩn của các hạt sơ cấp: 12 fermion cơ bản và 4 boson cơ bản. Các boson chuẩn (màu đỏ) bắt cặp với các fermion (màu tím và xanh), phóng to hình vẽ để thấy. Các cột là ba thế hệ vật chất (những fermion) và những hạt trường của tương tác (boson). Trong ba cột đầu tiên, hai hàng trên là các hạt quarks và hai hàng dưới là các lepton. Hai hàng trên lần lượt là quark lên (u) và quark xuống (d), quark duyên (c) và quark lạ (s), quark đỉnh (t) và quark đáy (b), và photon (γ) và gluon (g), ngoài cùng là boson Higgs. Hai hàng dưới chứa lần lượt neutrino electron (νe) và electron (e), neutrino muon (νμ) và muon (μ), neutrino tau (ντ) và tau (τ), và các boson mang lực hạt nhân yếu Z0 và W±. Khối lượng, điện tích, và spin được viết ra cho mỗi loại hạt.Bài chi tiết: Vật lý hạt

Vật chất thông thường và các lực tác dụng lên vật chất được miêu tả theo tính chất và hoạt động của các hạt sơ cấp.[101] Các hạt này đôi khi được miêu tả là cơ bản, bởi vì dường như chúng không có cấu trúc bên trong, và người ta chưa biết liệu chúng có phải là hạt tổ hợp của những hạt nhỏ hơn hay không.[102][103] Lý thuyết quan trọng trung tâm miêu tả các hạt sơ cấp là Mô hình Chuẩn, lý thuyết đề cập đến các tương tác điện từ, tương tác yếu và tương tác mạnh.[104] Mô hình Chuẩn đã được kiểm chứng và xác nhận bằng thực nghiệm liên quan tới sự tồn tại của các hạt cấu thành lên vật chất: các hạt quark và lepton, và những "phản hạt" đối ngẫu với chúng, cũng như các hạt chịu trách nhiệm truyền tương tác: photon, và boson W và Z , và gluon.[102] Mô hình Chuẩn cũng tiên đoán sự tồn tại của loại hạt gần đây mới được xác nhận tồn tại đó là boson Higgs, loại hạt đặc trưng cho một trường trong Vũ trụ mà chịu trách nhiệm cho khối lượng của các hạt sơ cấp.[105][106] Bởi vì nó đã thành công trong giải thích rất nhiều kết quả thí nghiệm, Mô hình Chuẩn đôi lúc được coi là "lý thuyết của mọi thứ".[104] Tuy nhiên, Mô hình Chuẩn không miêu tả lực hấp dẫn. Một lý thuyết thực thụ "cho tất cả" vẫn còn là mục tiêu xa của ngành vật lý lý thuyết.[107]

Hadron

Bài chi tiết: Hadron

Hadron là những hạt tổ hợp chứa các quark liên kết với nhau bởi lực hạt nhân mạnh. Hadron được phân thành hai họ: baryon(như proton và neutron) được cấu thành từ ba hạt quark, và meson (như hạt pion) được cấu thành từ một quark và một phản quark. Trong các hadron, proton là loại hạt ổn định với thời gian sống rất lâu, và neutron khi liên kết trong hạt nhân nguyên tử cũng là loại ổn định. Các hadron khác rất không bền dưới các điều kiện bình thường và do vậy chúng là những thành phần không đáng kể trong Vũ trụ. Từ xấp xỉ 10−6 giây sau vụ nổ Big Bang, trong giai đoạn gọi là kỷ nguyên hadron, nhiệt độ của Vũ trụ đã giảm đáng kể cho phép các hạt quark liên kết với các gluon để tạo thành hadron, và khối lượng của Vũ trụ giai đoạn này chủ yếu đóng góp từ các hadron. Nhiệt độ lúc đầu đủ cao để cho phép hình thành các cặp hadron/phản-hadron, mà giữ cho vật chất và phản vật chất trong trạng thái cân bằng nhiệt động. Tuy nhiên, khi nhiệt độ Vũ trụ tiếp tục giảm, các cặp hadron/phản-hadron không còn tồn tại nữa. Đa số các hadron và phản-hadron hủy lẫn nhau trong phản ứng hủy cặp hạt-phản hạt, chỉ để lại một lượng nhỏ hadron tại lúc Vũ trụ mới trải qua quãng thời gian một giây.[108]: 244–266

Lepton

Bài chi tiết: Lepton

Lepton là loại hạt sơ cấp có spin bán nguyên không tham gia vào tương tác mạnh nhưng nó tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli; không có hai lepton cùng một thế hệ nào có thể ở cùng một trạng thái tại cùng một thời gian.[109] Có hai lớp lepton: các lepton mang điện tích (còn được biết đến lepton giống electron), và các lepton trung hòa (hay các hạt neutrino). Electron là hạt ổn định và là lepton mang điện phổ biến nhất trong Vũ trụ, trong khi muon và tau là những hạt không bền mà nhanh chóng phân rã sau khi được tạo ra từ các va chạm năng lượng cao, như ở phản ứng tia vũ trụ bắn phá bầu khí quyển hoặc thực hiện trong các máy gia tốc.[110][111] Các lepton mang điện có thể kết hợp với các hạt khác để tạo thành nhiều loại hạt tổ hợp khác nhau như các nguyên tử và positronium. Electron chi phối gần như mọi tính chất hóa học của các nguyên tố và hợp chất do chúng tạo nên các obitan nguyên tử. Neutrino tương tác rất hiếm với các hạt khác, và do vậy rất khó theo dõi được chúng. Các dòng hạt chứa hàng tỷ tỷ neutrino bay khắp Vũ trụ nhưng hầu hất đều không tương tác với vật chất thông thường.[112]

Có một giai đoạn ngắn trong quá trình tiến hóa lúc sơ khai của Vũ trụ mà các hạt lepton chiếm lĩnh khối lượng chủ yếu. Nó bắt đầu gần 1 giây sau Vụ Nổ Lớn, sau khi phần lớn các hadron và phản hadron hủy lẫn nhau khi kết thúc kỷ nguyên hadron. Trong kỷ nguyên lepton, nhiệt độ của Vũ trụ vẫn còn đủ cao để duy trì các phản ứng sinh cặp lepton/phản-lepton, do đó lúc này các lepton và phản-lepton ở trong trạng thái cân bằng nhiệt động. Đến xấp xỉ 10 giây kể từ Vụ Nổ Lớn, nhiệt độ của Vũ trụ giảm xuống dưới điểm mà cặp lepton và phản-lepton không thể tạo ra được nữa.[113] Gần như toàn bộ lepton và phản-lepton sau đó hủy lẫn nhau, chỉ còn lại dư một ít lepton. Khối lượng-năng lượng của Vũ trụ khi đó chủ yếu do các photon đóng góp và Vũ trụ tiến tới giai đoạn kỷ nguyên photon.[114][115]

Photon

Bài chi tiết: Kỷ nguyên photonXem thêm: Photino

Photon là hạt lượng tử của ánh sáng và tất cả các bức xạ điện từ khác. Nó cũng là hạt truyền tương tác của lực điện từ, thậm chí đối với trường hợp tương tác thông qua các photon ảo. Hiệu ứng của lực điện từ có thể dễ dàng quan sát trên cấp vi mô và vĩ mô bởi vì photon có khối lượng nghỉ bằng 0; điều này cho phép tương tác có phạm vi tác dụng trên khoảng cách lớn. Giống như tất cả các hạt sơ cấp khác, photon được giải thích tốt bằng cơ học lượng tử và nó thể hiện lưỡng tính sóng hạt, các tính chất có của sóng lẫn của hạt.

Kỷ nguyên photon bắt đầu sau khi đa phần các lepton và phản-lepton hủy lẫn nhau tại cuối kỷ nguyên lepton, khoảng 10 giây sau Big Bang. Hạt nhân nguyên tử được tạo ra trong quá trình tổng hợp hạt nhân xuất hiện trong thời gian một vài phút của kỷ nguyên photon. Vũ trụ trong kỷ nguyên này bao gồm trạng thái vật chất plasma nóng đặc của các hạt nhân, electron và photon. Khoảng 380.000 năm sau Big Bang, nhiệt độ của Vũ trụ giảm xuống tới giá trị cho phép các electron có thể kết hợp với hạt nhân nguyên tử để tạo ra các nguyên tử trung hòa. Kết quả là, photon không còn thường xuyên tương tác với vật chất nữa và Vũ trụ trở lên "sáng rõ" hơn. Các photon có dịch chuyển đỏ lớn từ giai đoạn tạo nên bức xạ nền vi sóng vũ trụ. Những thăng giáng nhỏ trong nhiệt độ và mật độ phát hiện thấy trong CMB chính là những "mầm mống" sơ khai mà từ đó các cấu trúc trong Vũ trụ hình thành lên.[108]: 244–266

[hiện]

x

t

s

Timeline of the Big Bang

Các mô hình vũ trụ học

Mô hình dựa trên thuyết tương đối tổng quát

Bài chi tiết: Nghiệm của phương trình trường EinsteinXem thêm: Big Bang và Số phận sau cùng của vũ trụ

Thuyết tương đối rộng là lý thuyết hình học về lực hấp dẫn do Albert Einstein đưa ra vào năm 1915 và là miêu tả hiện tại của hấp dẫn trong vật lý hiện đại. Nó là cơ sở cho các mô hình vật lý của Vũ trụ. Thuyết tương đối tổng quát mở rộng phạm vi của thuyết tương đối hẹp và định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, đưa đến cách miêu tả thống nhất về hấp dẫn như là tính chất hình học của không gian và thời gian, hay không thời gian. Đặc biệt, độ cong của không thời gian có liên hệ trực tiếp với năng lượng và động lượng của vật chất và bức xạ có mặt trong một thể tích cho trước. Liên hệ này được xác định bằng phương trình trường Einstein, một hệ phương trình vi phân riêng phần. Trong thuyết tương đối rộng, sự phân bố của vật chất và năng lượng xác định ra hình học của không thời gian, từ đó miêu tả chuyển động có gia tốc của vật chất. Do vậy, một trong các nghiệm của phương trình trường Einstein miêu tả sự tiến triển của Vũ trụ. Kết hợp với các giá trị đo về số lượng, loại và sự phân bố của vật chất trong Vũ trụ, các phương trình của thuyết tương đối tổng quát miêu tả sự vận động của Vũ trụ theo thời gian.[116]

Với giả sử của nguyên lý vũ trụ học về Vũ trụ có tính chất đồng nhất và đẳng hướng ở khắp nơi, có một nghiệm cụ thể chính xác của phương trình trường miêu tả Vũ trụ đó là tenxơ mêtric gọi là mêtric Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker,

{\displaystyle ds^{2}=-c^{2}dt^{2}+R(t)^{2}\left({\frac {dr^{2}}{1-kr^{2}}}+r^{2}d\theta ^{2}+r^{2}\sin ^{2}\theta \,d\phi ^{2}\right)}📷

trong đó (r, θ, φ) là các tọa độ tương ứng trong hệ tọa độ cầu. Mêtric này chỉ có hai tham số chưa xác định. Đó là tham số không thứ nguyên tỷ lệ dịch chuyển độ dài (dimensionless length scale factor) R miêu tả kích thước của Vũ trụ như là một hàm số của thời gian; giá trị R tăng biểu thị cho sự giãn nở của Vũ trụ.[117] Chỉ số độ cong k miêu tả hình học của Vũ trụ. Chỉ số k được định nghĩa bằng 0 tương ứng cho hình học Euclid phẳng, bằng 1 tương ứng với không gian có độ cong toàn phần dương, hoặc bằng −1 tương ứng với không gian có độ cong âm.[118] Giá trị của hàm số R theo biến thời gian t phụ thuộc vào chỉ số k và hằng số vũ trụ học Λ.[116] Hằng số vũ trụ học biểu diễn cho mật độ năng lượng của chân không trong Vũ trụ và có khả năng liên hệ tới năng lượng tối.[80] Phương trình miêu tả R biến đổi như thế nào theo thời gian được gọi là phương trình Friedmann mang tên nhà vật lý Alexander Friedmann.[119]

Kết quả thu được cho R(t) phụ thuộc vào k và Λ, nhưng nó có một số đặc trưng tổng quát. Đầu tiên và quan trọng nhất, tỷ lệ dịch chuyển độ dài R của Vũ trụ sẽ không đổi chỉ khinếu Vũ trụ là đẳng hướng hoàn hảo với độ cong toàn phần dương (k=1) và có một giá trị chính xác về mật độ ở khắp nơi, như được lần đầu tiên chỉ ra bởi Albert Einstein.[116] Tuy vậy, trạng thái cân bằng này là không ổn định: bởi vì các quan sát cho thấy Vũ trụ có vật chất phân bố bất đồng nhất trên phạm vi nhỏ, R phải thay đổi theo thời gian. Khi R thay đổi, mọi khoảng cách không gian trong Vũ trụ cũng thay đổi tương ứng; dẫn tới có một sự giãn nở hoặc co lại trên tổng thể của không gian Vũ trụ. Hiệu ứng này giải thích cho việc quan sát thấy các thiên hà dường như đang lùi ra xa so với nhau; bởi vì không gian giữa chúng đang giãn ra. Sự giãn nở của không gian cũng giải thích lý do vì sao hai thiên hà có thể nằm cách nhau 40 tỷ năm ánh sáng, mặc dù chúng có thể hình thành ở một thời điểm nào đó cách đây gần 13,8 tỷ năm[120] và không bao giờ chuyển động đạt tới tốc độ ánh sáng.

Thứ hai, trong các nghiệm có một đặc tính đó là tồn tại kỳ dị hấp dẫn trong quá khứ, khi R tiến tới 0 và năng lượng và vật chất có mật độ lớn vô hạn. Dường như đặc điểm này là bất định bởi vì điều kiện biên ban đầu để giải phương trình vi phân riêng phần dựa trên giả sử về tính đồng nhất và đẳng hướng (nguyên lý vũ trụ học) và chỉ xét tới tương tác hấp dẫn. Tuy nhiên, định lý kỳ dị Penrose–Hawking chứng minh rằng đặc điểm kỳ dị này xuất hiện trong những điều kiện rất tổng quát. Do vậy, theo phương trình trường Einstein, R lớn lên nhanh chóng từ một trạng thái nóng đặc cực độ, xuất hiện ngay lập tức sau kỳ dị hấp dẫn (tức khi R có giá trị nhỏ hữu hạn); đây là tính chất cơ bản của mô hình Vụ Nổ Lớn của Vũ trụ. Để hiểu bản chất kỳ dị hấp dẫn của Big Bang đòi hỏi một lý thuyết lượng tử về hấp dẫn, mà vẫn chưa có lý thuyết nào thành công hay được xác nhận bằng thực nghiệm.[121]

Thứ ba, chỉ số độ cong k xác định dấu của độ cong không gian trung bình của không-thời gian[118] trên những khoảng cách lớn (lớn hơn khoảng 1 tỷ năm ánh sáng). Nếu k=1, độ cong là dương và Vũ trụ có thể tích hữu hạn.[122] Những vũ trụ như thế được hình dung là một mặt cầu 3 chiều nhúng trong một không gian bốn chiều. Ngược lại, nếu k bằng 0 hoặc âm, Vũ trụ có thể tích vô hạn.[122] Có một cảm nhận phản trực giác đó là dường như một vũ trụ lớn vô hạn được tạo ra tức thì từ thời điểm Vụ Nổ Lớn khi R=0 và mật độ vô hạn, nhưng điều này đã được tiên đoán chính xác bằng toán học khi k không bằng 1. Có thể hình dung một cách tương tự, một mặt phẳng rộng vô hạn có độ cong bằng 0 và diện tích lớn vô hạn, trong khi một hình trụ dài vô hạn có kích thước hữu hạn theo một hướng và một hình xuyến có cả hai đều là hữu hạn. Vũ trụ với mô hình dạng hình xuyến có tính chất giống với Vũ trụ thông thường với điều kiện biên tuần hoàn (periodic boundary conditions).

Số phận sau cùng của vũ trụ vẫn còn là một câu hỏi mở, bởi vì nó phụ thuộc chủ yếu vào chỉ số độ cong k và hằng số vũ trụ Λ. Nếu mật độ Vũ trụ là đủ đậm đặc, k sẽ có thể bằng +1, có nghĩa rằng độ cong trung bình của nó đa phần là dương và Vũ trụ cuối cùng sẽ tái suy sụp trong Vụ Co Lớn,[123] và có thể bắt đầu một vũ trụ mới từ Vụ Nẩy Lớn (Big Bounce). Ngược lại, nếu Vũ trụ không đủ đậm đặc, k sẽ bằng 0 hoặc −1 và Vũ trụ sẽ giãn nở mãi mãi, nguội lạnh dần đi và cuối cùng đạt tới Vụ đóng băng lớn và cái chết nhiệt của vũ trụ.[116] Các số liệu hiện tại cho thấy tốc độ giãn nở của Vũ trụ không giảm dần, mà ngược lại tăng dần; nếu quá trình này kéo dài mãi, Vũ trụ cuối cùng sẽ đạt tới Vụ Xé Lớn (Big Rip). Trên phương diện quan trắc, Vũ trụ dường như có hình học phẳng (k = 0), và mật độ trung bình của nó rất gần với giá trị tới hạn giữa khả năng tái suy sụp và giãn nở mãi mãi.[124]

6
26 tháng 1 2019

z thì ai tạo ra vũ trụ bt ko?

1 tháng 2 2019

Vũ trụ xàm lắm tạo nhóm về toán đi :V