K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c) tính số gam nước thu được khi cho lượng khí H2 trên tác dụng cho phản ứng trên?

8 tháng 3 2019

PT: CuO + H2 --> Cu + H2O

Số mol của CuO là:

nCuO = \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{32}{80}\)= 0,4 (mol)

a, Theo PT, ta có:

nH2 = nCuO = 0,4 (mol )

Thể tích khí hidro tham gia phản ứng là:

VH2 = n. 22,4 = 0,4. 22,4 = 8,96 (mol )

b, Theo PT, ta có:

nCu = nCuO = 0,4 (Mol )

Khối lượng đồng thu dược là:

m = n. M= 0,4. 64 = 25,6 (g )

c, tính số gam của cái gì vậy bạn

Cảm ơn nha.

9 tháng 3 2023

a, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

9 tháng 3 2023

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{64+16}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:Cu+H_2O\rightarrow CuO+H_2\) 

                1          1           1        1

               0,2       0,2       0,2       0,2

a) \(m_{Cu}=n.M=0,2.64=12,8\left(g\right)\) 

b) \(V_{H_2}=n.24,79=4,958\left(l\right).\)

Theo ĐLBTKL: mCuO + mH2 = mrắn sau pư + mH2O

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=2a\left(g\right)\\m_{H_2O}=18a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> 32 + 2a = 28,8 + 18a ý bn :)

?????

MH2 = 2 (g/mol), nH2 = a (mol) thì mH2 = 2a (g) còn gì

tương tự với H2O

24 tháng 4 2023

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

3 tháng 5 2022

`CuO + H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `Cu + H_2 O`

  `2`            `2`          `2`         `2`                `(mol)`

`n_[CuO] = 160 / 80 = 2 (mol)`

`a) V_[H_2] = 2 . 22,4 = 44,8 (l)`

`b) m_[Cu] = 2 . 64 = 128 (g)`

`c) m_[H_2 O] = 2 . 18 = 36 (g)`

a) nCu=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

b) nH2=nCuO=nCu=0,2(mol)

=>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) mCuO=0,2.80=16(g)

16 tháng 3 2021

Không có đồng 3 oxit nhá bạn

11 tháng 4 2021

a, Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ.

b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

Giả sử: n CuO (pư) = x (mol) ⇒ n CuO (dư) = 0,5 - x (mol)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

Có: m cr = mCu + mCuO (dư)

⇒ 33,6 = 64x + 80.(0,5 - x)

⇒ x = 0,4 (mol)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ Số phân tử hiđro tham gia là: 0,4.6.1023 = 2,4.1023 (phân tử)

Bạn tham khảo nhé!

a)Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ

b)

Ta có: \(n_{cuo}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol CuO phản ứng

Theo PTHH:\(n_{cuo}=n_{cu}=a\)
\(\Rightarrow\left(0,5-a\right)80+64a=33.6\Rightarrow a=0,4mol\)
⇒ Hiệu suất phản ứng là : \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c)Theo PTHH: nH2=0,4 mol

⇒số phân tử H2 là: 0,4.6.1023=2,4.1023(phần tử)