K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

\(A=\left(1+\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1+\dfrac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}\right)\left(a>0;a\ne1\right)\\ A=\left(1+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right)\\ A=\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)=1-a\\ B=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{x-y}{\sqrt{x}+2}\left(x>0\right)\\ B=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{x-y}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}+1+\dfrac{x-y}{\sqrt{x}+2}\\ B=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+x-y}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2x+3\sqrt{x}+2-y}{\sqrt{x}+2}\)

5 tháng 6 2021

Áp dụng BĐT phụ \(a^2+b^2\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)^2\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(A\ge\dfrac{1}{2}\left(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\ge\dfrac{1}{2}\left(x+y+\dfrac{4}{x+y}\right)^2=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{4}{1}\right)^2=\dfrac{25}{2}\)

Dấu "=" \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 6 2021

Đăng cho vui :))

a: \(=y^2-9\)

b: \(=m^3+n^3\)

c: \(=8-a^3\)

d: \(=\left(a-b-c-a+b-c\right)\left(a-b-c+a-b+c\right)\)

\(=-2c\cdot\left(2a-2b\right)\)

\(=-4ac+4bc\)

f: \(=\left(1-x^3\right)\left(1+x^3\right)=1-x^6\)

17 tháng 3 2019

Câu 3b

Phương trình chứa ẩn ở mẫu

17 tháng 3 2019

Bài 2:

Đặt \(2017-x=a;2019-x=b;2x-4036=c\)

\(\Rightarrow a+b+c=0\)

Do \(a+b+c=0\Rightarrow a+b=-c\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\)

Có : \(a^3+b^3+c^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3=-c^3-3ab.\left(-c\right)+c^3=3abc\)

Do \(\left(2017-x\right)^3+\left(2019-x\right)^3+\left(2x-4036\right)^3=0\)

\(\Rightarrow3\left(2017-x\right)\left(2019-x\right)\left(2x-4036\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2017-x=0\\2019-x=0\\2x-4036=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=2019\\x=2018\end{matrix}\right.\)

Câu 1:

a) Ta có: \(VT=x^4-y^4\)

\(=\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^3+xy^2+x^2y+y^3\right)\)=VP(đpcm)

c) Ta có: \(VT=a\left(b+1\right)+b\left(a+1\right)\)

\(=ab+a+ab+b\)

\(=a+b+2ab\)(1)

Thay ab=1 vào biểu thức (1), ta được:

a+b+2(*)

Ta có: VP=(a+1)(b+1)=ab+a+b+1(2)

Thay ab=1 vào biểu thức (2), ta được:

1+a+b+1=a+b+2(**)

Từ (*) và (**) ta được VT=VP(đpcm)

Câu 2:

Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x+x^2\right)+2\left(x-5\right)\left(x+1\right)-x^3=12\)

\(\Leftrightarrow x^2+x^3-3x-3x^2+2\left(x^2+x-5x-5\right)-x^3=12\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2-3x+2x^2-8x-10-x^3-12=0\)

\(\Leftrightarrow-11x-22=0\)

\(\Leftrightarrow-11x=22\)

hay x=-2

Vậy: x=-2