K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

Trong tác phẩm "Viếng lăng Bác", Viễn Phương đã viết:

"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim."

Nhói tức là đau từng cơn, không đau liên tục nhưng đau buốt. Vì Viễn Phương chưa từng gặp Bác nên sự thương xót của ông càng lớn hơn, ông tiếc vì chưa bao giờ được gặp Bác.

Đúng không bạn và cô, em có cần giải thích gì nữa không ạ?

4 tháng 3 2019

"Nghe nhói ở trong tim" là phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, thể hiện niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi vĩnh viễn của Bác. Như vậy, việc tiếp nhận thông tin, sự thật không thể khác đi ấy đã khiến tác giả cảm tưởng như có trăm ngàn mũi kim đâm vào tim, cảm thấy nhói đau, quặn thắt trong lòng. Điều tưởng chừng vô lí về mặt vật lí nhưng thực chất lại hợp lý về mặt tâm trạng, phù hợp với quy luật tình cảm của tác giả.

4 tháng 4 2020

Cau 4

Khổ cuối (khổ thơ thứ tư) là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt:

“Mai về miền Nam thương trào nước mắt"

Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên lăng Bác:

"Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này."

Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo con đường của Bác. Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau nó tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất là những người con miền Nam vốn xa cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn thành tâm hướng về Người.

28 tháng 11 2016

1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:

- Tiếng vang ở vùng có núi

- Tiếng vang trong phòng rộng

- Tiếng vang từ giếng nước sâu

Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.

2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.

3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )

28 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.


 

12 tháng 6 2019

Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó

21 tháng 4 2022

ko bt

 

11 tháng 9 2022

nói là ko biết

17 tháng 12 2021

Tham khảo :

a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.

b) 

Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.

 

Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.

Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.

17 tháng 12 2021

a. 2 phòng đều nghe thấy âm phản xạ , nhưng phong lớn ta mới nghe được tiếng phản xạ là nhờ tiếng vang , còn phồng nhỏ ta gần như không nghe được vì âm phản xạ và tiếng vang phát ra cùng 1 lúc.

b. Khoảng cách của người đó khi muốn nghe được tiếng vang : 

\(\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx11,3\left(m\right)\)

29 tháng 12 2021

a, Phòng có khoảng cách ít nhất :

\(s=\dfrac{vt}{2}=\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx11,33\left(m\right)\) thì nghe được tiếng vang.

b,\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{10}{340}\approx0,03\left(s\right)\)

\(\dfrac{1}{15}s\approx0,07\left(s\right)\Leftrightarrow0,03s< 0,07s\Leftrightarrow\) Người đó nghe được tiếng vang. :)