K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

a, \(n_{CO}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right);n_{Fe}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO ---to→ 2Fe + 3CO2

Mol:       0,1          0,3             0,2

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{1}{3}\) ⇒ Fe hết, CO dư

\(V_{CO}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(l\right)\)

17 tháng 3 2023

`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

0,15--0,3---0,15----0,15 mol

`n_(Fe)=(8,4)/56=0,15 mol`

`->V_(H_2)=0,15.22,4=3,36l`

c) `CuO+H_2->Cu+H_2O`(to)              

             0,15---0,15 mol

`n_(CuO)=16/80=0,2 mol`

=>CuO dư

`->m_(Cu)=0,15.64=9,6g`

 

 

25 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\left(2\right)\)

a. Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(lít\right)\)

b. Ta thấy: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

Vậy CuO dư.

Theo PT(2)\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

25 tháng 11 2021

Mik làm rồi nhé

25 tháng 11 2021

Bn vuối xuống dưới là thấy

31 tháng 3 2022

a) 2Na+2H2O→2NaOH+H2(1)

2K+2H2O→2KOH+H2(2)

b) nNa=\(\dfrac{4,6}{23}\)=0,2(mol)

Theo PTHH (1): nNa:nH2=2:1

⇒nH2(1)=nNa.12=0,2.12=0,1(mol)

⇒VH2(1)=0,1.22,4=2,24(l)

nK=\(\dfrac{3,9}{39}\)=0,1(mol)

Theo PTHH (2): nK:nH2=2:1

⇒nH2(2)=nK.12=0,1.12=0,05(mol)

⇒VH2(2)=0,05.22,4=1,12(l)

⇒Vh2=2,24+1,12=3,36(l)

c) Dung dịch thu được sau phản ứng làm giấy quỳ tím chuyển đổi thành màu xanh vì nó là dung dịch bazơ.

d)

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

              0,15------0,1

n Fe2O3=0,1 mol

=>Fe2O3 dư

=>m Fe=0,1.56=5,6g

31 tháng 3 2022

a,2Na+2H2O→2NaOH+H2

2K+2H2O→2KOH+H2

b)nNa=4,6/23=0,2(mol)

nK=3,9/39=0,1(mol)

nH2=1/2.(0,2+0,1)=0,15(mol)

⇒VH2(đktc)=0,15.22,4=3,36(l)

c,Dung dịch sau phản ứng có KOH và NaOH đều là kiềm.

⇒Quỳ tím hoá xanh

15 tháng 7 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4H_2O\)

\(..........0.3.....0.225\)

\(m_{Fe}=0.225\cdot56=12.6\left(g\right)\)

Lượng hơi nước sinh ra không thể khử đồng được em nhé !

 

9 tháng 9 2016

\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : 3CO + Fe2O3 ------> 2Fe + 3CO2

 (mol)    0,3        0,1               0,2              

=> \(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

\(V_{CO}=22,4.0,3=6,72\left(l\right)\)

9 tháng 9 2016

 Fe2O3     +     3CO    ---->   2Fe +      3CO2

từ pt => số mol các chất thông qua số mol sắt 

giải giúp e đi ạbt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2 bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO ->...
Đọc tiếp

giải giúp e đi ạ

bt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g

 

bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2

 

bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2.   Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?

 

bt4/    cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng:    2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.    Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc 

 

bt5/     nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi

5
10 tháng 8 2016

ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol

bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe

ta có nFe= 0,6 mol

vậy mFe=0,6.56=33,6

 

 

10 tháng 8 2016

bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol

PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2

                                  0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)

VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)

15 tháng 3 2022

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol

n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)m Fe=0,4.56=22,4g

c) m Fe2O3=0,2.160=32g

 

12 tháng 12 2020

a) nCaCO3 = 0.3 (mol) 

CO + O => CO2 

=> nO = 0.3 (mol) 

mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g) 

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3 

CT oxit : Fe2O3

12 tháng 12 2020

Làm tắt thế thì ai hiểu??