K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

1.

  1. Khi hít vào

Thể tích lồng ngực tăng lên 3 chiều:
+ Chiều trên-dưới: tăng lên nhờ cơ hoành co. Cơ hoành hình vòm có đỉnh quay lên phía trên ngăn cách lồng ngực với ổ bụng. Khi cơ hoành co, đỉnh vòm bớt cong và hạ xuống phía dưới. Do đó khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng, đồng thời bụng phình ra do các nội quan trong ở bụng bị dồn ép.
+ Chiều trước sau và trái phải: khi hít vào, các cơ liên sườn ngoài vừa co vừa nâng xương sườn ra phía trước vừa giãn rộng sang 2 bên , làm cho thể tích lồng ngực tăng lên ở cả 2 chiều.
Như vậy khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng lên và phổi cũng căng ra theo, tạo điều kiện cho luồng khí đi vào các phế nang.

  1. Khi thở ra

Các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại thế nghỉ ngơi ban đầu. Thể tích lồng ngực giảm làm cho phổi cũng xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài. Sự giảm thể tích phổi còn do tính đàn hồi của chính nó

  1. Khi thở ra cố sức

Nếu thở ra cố sức, 1 số cơ tham gia làm hạ thấp thêm xương sườn và đẩy cơ hoành lên cao hơn.
*Một số động tác hô hấp đặc biệt
– Rặn: Khi rặn, đối tượng hít vào sâu, đóng thanh môn, rồi cố thở ra tối đa tạo một áp suất lớn trong lồng ngực đẩy vào cơ hoành, các cơ thành bụng co lại ép vào các tạng trong ổ bụng, tạo lực đẩy nước tiểu, phân ra ngoài. Khi sản phụ rặn phải co cơ hô hấp để trợ giúp tử cung đẩy thai ra ngoài.
– Ho: Ho là một chuỗi phản xạ kế tiếp nhau do bị kích thích ở đường dẫn khí. Đầu tiên là hít vào thật sâu, sau đó đóng thanh môn lại rồi thở ra mạnh tạo ra một áp suất lớn trong lồng ngực, rồi thanh môn đột ngột mở ra tạo một luồng không khí có áp suất cao đi với tốc độ nhanh qua miệng có tác dụng đẩy các vật lạ trong đường hô hấp ra ngoài.
– Hắt hơi: Hắt hơi cũng tương tự như ho, nhưng luồng không khí có áp suất cao đi qua mũi, đẩy các vật lạ từ mũi ra ngoài.
– Nói: Nói là động tác thở ra gây rung động dây thanh âm nhờ cử động phối hợp của lưỡi và môi phát thành âm. Nói và hát là động tác của bộ máy hô hấp, nhưng có ý nghĩa đặc biệt ở loài người.

27 tháng 2 2019
  1. Khi hít vào

Thể tích lồng ngực tăng lên 3 chiều:
+ Chiều trên-dưới: tăng lên nhờ cơ hoành co. Cơ hoành hình vòm có đỉnh quay lên phía trên ngăn cách lồng ngực với ổ bụng. Khi cơ hoành co, đỉnh vòm bớt cong và hạ xuống phía dưới. Do đó khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng, đồng thời bụng phình ra do các nội quan trong ở bụng bị dồn ép.
+ Chiều trước sau và trái phải: khi hít vào, các cơ liên sườn ngoài vừa co vừa nâng xương sườn ra phía trước vừa giãn rộng sang 2 bên , làm cho thể tích lồng ngực tăng lên ở cả 2 chiều.
Như vậy khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng lên và phổi cũng căng ra theo, tạo điều kiện cho luồng khí đi vào các phế nang.

  1. Khi thở ra

Các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại thế nghỉ ngơi ban đầu. Thể tích lồng ngực giảm làm cho phổi cũng xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài. Sự giảm thể tích phổi còn do tính đàn hồi của chính nó

  1. Khi thở ra cố sức

Nếu thở ra cố sức, 1 số cơ tham gia làm hạ thấp thêm xương sườn và đẩy cơ hoành lên cao hơn.
*Một số động tác hô hấp đặc biệt
– Rặn: Khi rặn, đối tượng hít vào sâu, đóng thanh môn, rồi cố thở ra tối đa tạo một áp suất lớn trong lồng ngực đẩy vào cơ hoành, các cơ thành bụng co lại ép vào các tạng trong ổ bụng, tạo lực đẩy nước tiểu, phân ra ngoài. Khi sản phụ rặn phải co cơ hô hấp để trợ giúp tử cung đẩy thai ra ngoài.
– Ho: Ho là một chuỗi phản xạ kế tiếp nhau do bị kích thích ở đường dẫn khí. Đầu tiên là hít vào thật sâu, sau đó đóng thanh môn lại rồi thở ra mạnh tạo ra một áp suất lớn trong lồng ngực, rồi thanh môn đột ngột mở ra tạo một luồng không khí có áp suất cao đi với tốc độ nhanh qua miệng có tác dụng đẩy các vật lạ trong đường hô hấp ra ngoài.
– Hắt hơi: Hắt hơi cũng tương tự như ho, nhưng luồng không khí có áp suất cao đi qua mũi, đẩy các vật lạ từ mũi ra ngoài.
– Nói: Nói là động tác thở ra gây rung động dây thanh âm nhờ cử động phối hợp của lưỡi và môi phát thành âm. Nói và hát là động tác của bộ máy hô hấp, nhưng có ý nghĩa đặc biệt ở loài người.

14 tháng 9 2023

Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật

Nhuận Thổ

- Ngày bé:

+ Khỏe mạnh, lanh lợi, hồn nhiên

+ Cuộc sống không đến nỗi thiếu thốn

+ Sống trong môi trường rộng rãi, phong phú

+ Tình cảm hồn nhiên, trong sáng

- Khi đứng tuổi:

+ Trở nên mụ mẫm

+ Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn

+ Khúm núm trước nhân vật "tôi"

+ Vẫn quý trọng với "tôi"

Thím Hai Dương

- 20 năm trước là một người phụ nữ duyên dáng, được mọi người yêu mến.

- 20 năm sau trở thành người phụ nữ xấu cả bề ngoài lẫn tính tình.

Biện pháp nghệ thuật

So sánh, đối lập tương phản => làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” thể hiện trong phần (3): cảm nhận được mùi hương lạ, thấy lạ với bức hình treo trên tường, lạm nhận bàn ghế, chỗ ngồi là của mình; không hề thấy xa lạ với người bạn mới ngồi bên; nhìn theo cánh chim... một kỉ niệm cũ sống lại.

17 tháng 8 2018

Chọn B.

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

1 tháng 9 2018

Chọn B.

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

 15 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 cực hay có đáp án

21 tháng 4 2016

sẽ tăng

21 tháng 4 2016

Độ tan của chất khí sẽ giảm. Độ tan của chất khí tăng khi ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất

20 tháng 8 2016

Câu 1:Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến xã hội châu Âu :
Các cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, rất 
nhiều vàng bạc châu báu và cả những con đường mới. những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ.

Câu 2Quan hộ sản xuất tư bản chủ nghĩa ờ châu Âu được hình thành :Trong đó, cần nhấn mạnh sự ra đời của hai giai cấp cơ bản trong lòng xã hội phong kiến : tư sản (quý tộc, thương nhân giàu có) và vô sản (những người làm thuê, bị bóc lột kiệt quệ sức lao động).
 

21 tháng 8 2016

ế ế ế

 

10 tháng 5 2016

chất rắn gặp nóng sẽ nở ra

thể tích tăng

quá trình giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

sự đông đặc là sự chuyển thể tự thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

phụ thuộc vào 3 yếu tố: gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng

nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

25oC=80oF

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:

+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)

+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)

+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:

Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.

Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.

- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

2 tháng 1 2022

Tham khảo

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:

   + Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

   + Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

2 tháng 1 2022

Tham khảo

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:

   + Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

   + Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.