K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

_Tham Khảo:

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-42-anh-huong-cua-anh-sang-len-doi-song-sinh-vat.1885/

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-43-anh-huong-cua-nhiet-do-va-do-am-len-doi-song-cua-sinh-vat.1886/

→ Đều có mục đích chung là tăng năng suất chăn nuôi, giúp phát triển trong chăn nuôi hơn

4 tháng 6 2017

  Vai trò của ánh sáng đối với hệ sinh thái:

      Tất cả sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Thực vật thu nhận năng lượng ánh sáng mặt trời một cách trực tiếp qua quang hợp. Một phần năng lượng tích tụ trong sinh vật sản xuất được động vật ăn thực vật sử dụng và theo trình tự năng lượng được chuyển lên các bậc dinh dưỡng tiếp theo. Như vậy, năng lượng trong hệ sinh thái được khởi đầu từ năng lượng mặt trời thông qua quang hợp của cây xanh.

      Ví dụ, trong chăn nuôi người ta cung cấp thêm ánh sáng để thay đổi chu kì sinh học ép gà ăn nhiều, tăng khối lượng hay thắp sáng kích thích thời gian nở hoa thanh long sớm hơn…

27 tháng 4 2017
- Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng mặt trời. Thực vật thu nhận năng lượng ánh sáng mặt trời một cách trực tiếp qua quang hợp. Một phần năng lượng tích tụ lại trong các sinh vật sản xuất được các động vật ăn thực vật sử dụng và theo trình tự năng lượng được chuyển lên các bậc dinh dưỡng tiếp theo. Như vậy, năng lượng trong hệ sinh thái được khởi đầu từ năng lượng mặt trời thông qua quang hợp của cây xanh. - Ví dụ: khi trồng cây, các cây trồng sẽ cách nhau những khoảng nhất định để đảm bảo ánh sáng phân bố đồng đều đến các cây; mỗi mùa vụ người ta đều chọn trồng một loại cây thích hợp với cường độ ánh sáng trong mùa đó; đối với các loài rau cải để làm giảm cường độ ánh sáng tác động người ta có thể dùng lưới che để hạn chế bớt ánh sáng…
26 tháng 4 2017

Vai trò của ánh sáng đối với hệ sinh thái

Tất cả sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Thực vật thu nhận năng lượng ánh sáng mặt trời một cách trực tiếp qua quang hợp.

Một phần năng lượng tích tụ trong sinh vật sản xuất được động vật ăn thực vật sử dụng và theo trình tự năng lượng được chuyển lên các bậc dinh dưỡng tiếp theo.

Như vậy, năng lượng trong hệ sinh thái được khởi đầu từ năng lượng mặt trời thông qua quang hợp của cây xanh.

Ví dụ, về việc điều chỉnh các kĩ thuật nuôi trồng hợp lí phù hợp với điều kiện ánh sáng để nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.

Ví dụ, về chọn khoảng cách trồng cây hợp lí, chọn cây trồng đúng thời vụ phù hợp với thời gian chiếu sáng trong ngày,...



17 tháng 4 2017

1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

17 tháng 4 2017

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Tham khảo:

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

22 tháng 8 2018

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

3 tháng 3 2022

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố vô sinh? a. Ánh sáng b. Nhiệt độ c. Nước và độ ẩm. d. Cả a, b, c đúng. Câu 24: Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh? a. Con người b. Các sinh vật khác c. Cả a, b đúng. d. Cả a, b sai. Câu 25: Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật: a. Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái. b. Làm thay đổi đặc điểm sinh lý. c. Cả a, b sai. d. Cả a, b đúng. Câu 28: Tự thụ phấn ở thực vật và...
Đọc tiếp

Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố vô sinh? 

a. Ánh sáng 

b. Nhiệt độ 

c. Nước và độ ẩm. 

d. Cả a, b, c đúng. 

Câu 24: Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh? 

a. Con người 

b. Các sinh vật khác 

c. Cả a, b đúng. 

d. Cả a, b sai. 

Câu 25: Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật: 

a. Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái. 

b. Làm thay đổi đặc điểm sinh lý. 

c. Cả a, b sai. 

d. Cả a, b đúng. 

Câu 28: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây ra thoái hoá giống, nhưng trong chọn giống vẫn sử dụng vì: 

a. Củng cố tình trạng mong muốn và tạo ra dòng thuần. 

b. Tạo ra dòng lai. 

c. Câu a và b sai. 

d. Câu a và b đúng.

Câu 32: Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? 

a. Thay đổi theo mùa, năm và chu kỳ sống của sinh vật. 

b. Phụ thuộc vào nguồn thức ăn. 

c. Phụ thuộc vào những biến động bất thường của điều kiện sống. 

d. Ba câu trên đều đúng. 

3
20 tháng 3 2022

D
C
D
D

8 tháng 3 2022

Ánh sáng : Ảnh hưởng tới đời sống sv, làm thay đổi những đặc điểm hih thái, sinh lý của sinh vật. Nó còn tạo đk để sv di chuyển, định hướng, liên quan tới sự sinh sản của sv

Nhiệt độ : Ảnh hưởng tới hih thái, sinh lý của sv, chúng thường sống ở nhiệt độ tương đối, nhưng có loài thic nghi vs nhiệt độ nóng hoặc rất lạnh,.... Chúng còn đc chia thành 2 nhóm : Sv hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt

Độ ẩm : SV mang nhiều đặc điểm sinh thái thic nghi vs môi trường có độ ẩm khác nhau. Thực vật đc chia thành 2 nhóm lak Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn. ĐV cũng tương tự chia thành 2 nhóm lak động vật ưa ẩm và động vật ưa khô

8 tháng 3 2022

Tham khảo :

Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ầm iên sinh vật:
- Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng cỏ phiến lá mòng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiểu ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao cỏ phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
- Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại. bò sát có da được phù vảy sừng nên khả năng chông mất nước có hiệu quả hom, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.
Thực vật được chia thành hai nhóm : thực vật ưa ấm và chịu hạn. Động vật cũng
có hai nhóm : động vật ưa ầm và ưa khô.