K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Vì sao ở các vùng nam cực bắc cực vẫn có các vi sinh vật sống à sinh trưởng bình thường? 2) Vì sao tính kháng nguyên của vi khuẩn gây bệnh có liên quan đến màng nhầy? 3) Vì sao hộp thịt, hộp đựng mứt bị phồng lên biến dạng? 4) Tại sao khi nhân giống men rượu người ta cần cung cấp oxi, còn khi lên men rượu có cần cung cấp oxi không? hãy giải thích hai vấn đề trên? 5) Vì sao sốt được xem là một phản...
Đọc tiếp

1) Vì sao ở các vùng nam cực bắc cực vẫn có các vi sinh vật sống à sinh trưởng bình thường?

2) Vì sao tính kháng nguyên của vi khuẩn gây bệnh có liên quan đến màng nhầy?

3) Vì sao hộp thịt, hộp đựng mứt bị phồng lên biến dạng?

4) Tại sao khi nhân giống men rượu người ta cần cung cấp oxi, còn khi lên men rượu có cần cung cấp oxi không? hãy giải thích hai vấn đề trên?

5) Vì sao sốt được xem là một phản ứng miễn dịch tự nhiên khi cơ thể bị nhiễm khuẩn?

6) Vì sao virut có vật chất di truyền là ARN thì khó bị tiêu diệt hơn?

7) tại sao khi chế biến nước mắm người ta không loại bỏ ruột cá?

8) Trong quá trình muối chua rau củ, có thao tác chần rau củ qua nước nóng trước khi ngâm rau củ vào nước muối. Thao tác này nhằm mực đích gì?

9) Trình bày các hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn ?. Nội bào tử có phải hình thức sinh sản củ vi khuẩn hay không?

10) Vì sao trong các loại thuốc kháng vi sinh vật gây bệnh thì các loại thuốc kháng vi khuẩn có số lượng lớn và có tính đa dạng cao, trong khi đó các loại thuốc kháng virut có hiệu quả thì rất ít?

cảm ơn mọi người .
Mình cần gấp lắm.

4
25 tháng 2 2019

2) Vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ có thành tế bào là thành peptidoglican. Tuy vậy không phải thành PDG(peptidoglican) của vk nào cũng giống nhau, dựa vào độ dày, cấu tạo và tính bắt màu thuốc nhuộm mà vi khuẩn chia làm hai loại Gram âm và Gram dương. Loại vi khuẩn mà bạn nhắc đến trong câu hỏi là vi khuẩn Gram âm có thành PDG mỏng nhưng lại có thêm lớp màng ngoài chứa lipopolisaccarit ( đây chính là nội độc tố của vi khuẩn). Từ đó có thể suy ra tính kháng nguyên của vi khuẩn là phụ thuộc vào sự có mặt của màng nhầy.

Đây chỉ là suy nghĩ của mình, mình cũng chưa tìm hiểu kĩ lắm nên có thể có sai sót

15 tháng 11 2018

Xung quanh chúng ta có rất nhiều tác nhân gây bệnh (vi sinh vật, độc tố vi sinh vật, các phân tử lạ,…) nhưng đa số cơ thể chúng ta vẫn sống khỏe mạnh do cơ thể có khả năng bảo vệ đặc biệt, khả năng đó được gọi là “miễn dịch”.

Miễn dịch chia thành 2 loại:

- Miễn dịch không đặc hiệu:

    + Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.

    + Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên.

    + Không mang tính đặc hiệu.

    + Gồm các yếu tố tự nhiên của cơ thể như: da, niêm mạc, các dịch do cơ thể tiết ra, lông nhung,…

    + Vai trò: ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp); tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy,…)

- Miễn dịch đặc hiệu:

    + Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.

    + Có tính đặc hiệu với từng loại tác nhân.

    + Thành phần của miễn dịch đặc hiệu: tế bào limphô và các sản phẩm của chúng.

    + Vai trò: tiêu diệt các tác nhân gây bệnh khi chúng vượt qua được hàng rào bảo vệ của hệ thống miễn dịch không đặc hiệu.

    + Phân loại: miễn dịch tế bào, miễn dịch thể dịch.

Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?     A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết     B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa     C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu     D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiếtCâu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?

     A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

     B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa

     C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

     D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết

Câu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động của thành phần nào ?

   A. Thụ quan     B. Mạch máu     C. Tuyến mồ hôi     D. Cơ co chân lông

Câu 3: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?

A. Lông và bao lông   B. Tuyến nhờn   C. Tuyến mồ hôi   D. Tấng tế bào sống

Câu 4: Vì sao không nên nặn trứng cá ?

     A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da

     B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da

     C. Tạo ra những vết thương hở ở da vi khuẩn dễ xâm nhập

     D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5: Vùng hiểu chữ viết nằm ở thùy nào của vỏ não ?

A. Thùy chẩm     B. Thùy thái dương     C. Thùy đỉnh    D. Thùy trán

Câu 6: Bộ phận nào không thuộc môi trường trong suốt của cầu mắt ?

A. Thể thủy tinh     B. màng mạch     C. màng giác     D. Thủy dịch

Câu 7: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố

A. Co chân lại khi bị kim đâm

B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức

C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu

D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc

Câu 8: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thước nào dưới đây ?

A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh     C. Ánh sáng yếu và màu sắc

B.Ánh sáng mạnh và màu sắc  D.Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc

Câu 9: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?

A. Tuyến tùng     B. Tuyến tụy     C. Tuyến yên     D. Tuyến giáp

Câu 10: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?

A. Tuyến nước bọt     B. Tuyến sữa     C. Tuyến yên     D. Tuyến giáp

Câu 11: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?

A. Buồng trứng     B. Âm đạo     C. Ống dẫn trứng     D. Tử cung

Câu 12: Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng

A. 0.65 - 0,7 mm     B. 0,05 - 0,12 mm     C. 0,15 - 0,25 mm

Câu 13: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XY)

A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX ( quy định bé gái ) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử

B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X

C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng ( cơ sở để tạo ra bé trai ) cao hơn tinh trùng X ( cơ sở để tạo ra bé gái )

D. Tất cả các phương án trên

          GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP , CẢM ƠN

1

Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?

     A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

     B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa

     C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

     D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết

Câu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động của thành phần nào ?

   A. Thụ quan     B. Mạch máu     C. Tuyến mồ hôi     D. Cơ co chân lông

Câu 3: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?

A. Lông và bao lông   B. Tuyến nhờn   C. Tuyến mồ hôi   D. Tấng tế bào sống

Câu 4: Vì sao không nên nặn trứng cá ?

     A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da

     B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da

     C. Tạo ra những vết thương hở ở da vi khuẩn dễ xâm nhập

     D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5: Vùng hiểu chữ viết nằm ở thùy nào của vỏ não ?

A. Thùy chẩm     B. Thùy thái dương     C. Thùy đỉnh    D. Thùy trán

Câu 6: Bộ phận nào không thuộc môi trường trong suốt của cầu mắt ?

A. Thể thủy tinh     B. màng mạch     C. màng giác     D. Thủy dịch

Câu 7: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố

A. Co chân lại khi bị kim đâm

B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức

C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu

D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc

Câu 8: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thước nào dưới đây ?

A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh     C. Ánh sáng yếu và màu sắc

B.Ánh sáng mạnh và màu sắc  D.Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc

Câu 9: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?

A. Tuyến tùng     B. Tuyến tụy     C. Tuyến yên     D. Tuyến giáp

Câu 10: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?

A. Tuyến nước bọt     B. Tuyến sữa     C. Tuyến yên     D. Tuyến giáp

Câu 11: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?

A. Buồng trứng     B. Âm đạo     C. Ống dẫn trứng     D. Tử cung

Câu 12: Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng

A. 0.65 - 0,7 mm     B. 0,05 - 0,12 mm     C. 0,15 - 0,25 mm

Câu 13: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XY)

A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX ( quy định bé gái ) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử

B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X

C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng ( cơ sở để tạo ra bé trai ) cao hơn tinh trùng X ( cơ sở để tạo ra bé gái )

D. Tất cả các phương án trên

11 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

12) 

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:

- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.

- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.

13) Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới

14) Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.

15) Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.

16)  Niu Ghi-nê

17) Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.

18) Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtray-li-a và Niu Di-len

11 tháng 4 2022

12. Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam Cực. Châu Nam Cực rất ít các loài cá to.

13. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới là vì:

+ Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam

+ Có khí hậu khắc nghiệt, lạnh nhất trên thế giới.

+ Là nơi có khí áp cao, có nhiều gió bão nhất hành tinh

+ Đất đóng băng quanh năm và thể tích lớp băng lên tới 35 triệu km3

14. Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.

15. Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.

16.  Niu Ghi-nê là hòn đảo có diện tích lớn nhất trong các hòn đảo của châu Đại Dương.

17. Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.

18. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Tuy lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất thấp nhưng lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,…

23 tháng 3 2023

Kháng sinh bởi nó có khả năng nhận diện và tấn công vào các quá trình sống của chúng nên kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn mà ít gây ảnh hưởng đến tế bào người.

23 tháng 4 2021

    Kháng sinh là các thuốc giết vi khuẩn (vi sinh mầm bệnh gây nhiễm trùng). Nhưng đôi khi không phải tất cả vi khuẩn đều ngừng phát triển hoặc chết. Những vi khuẩn mạnh nhất có thể phát triển và lây lan(như virut), vì thế kháng sinh chỉ dùng điều trị cho vi khuẩn mà thôi.

1) - Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật có nhiều lông hút 

+ Thân rễ hình trụ nằm ngang 

+ Lá đã có gân

+ Lá non đầu cuộn tròn

+ Lá già mặt dưới có bào tử 

- Cơ quan sinh sản :

+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử 

+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử

- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...

19 tháng 4 2021

trong SGK sinh học 6 có đó

22 tháng 3 2023

- Vùng nhiệt đới có nhiệt độ ấm thường dao động từ 20oC – 40oC và độ ẩm cao. Đây là điều kiện thích hợp cho sự phát triển của các vi sinh vật như các vi khuẩn, nấm,…

- Ngược lại, vùng ôn đới thường có nhiệt độ lạnh, độ ẩm thấp khiến kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn, nấm,…

→ Các bệnh do vi sinh vật gây ra (bệnh tả, nấm,…) dễ xuất hiện và phát triển thành dịch ở vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới. Đồng thời, thực phẩm và đồ dùng ở vùng nhiệt đới cũng rất nhanh bị hỏng nếu không được bảo quản đúng cách hơn.