K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

Hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) là nghiệm của PT: \(\dfrac{x^2}{2}=mx-m+2\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{2}-mx+m-2=0\)\(\Leftrightarrow x^2-2mx+2m-4=0\left(1\right)\)

a, Thay x = 4 vào (1) ta có: \(4^2-2m\left(4-1\right)-4=0\Leftrightarrow6m=12\Leftrightarrow m=2\)

b, Ta có: \(x^2-2mx+2m-4=0\left(1\right)\)

\(\Delta=m^2-2m+4=\left(m-1\right)^2+3>0\forall m\)\(\Rightarrow\Delta>0\forall m\Rightarrow\)PT(1) có nghiệm \(\forall m\) \(\Rightarrow\)đpcm

c, Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt \(\forall m\)\(\Rightarrow PT\left(1\right)\)luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: \(x_1+x_2=2m\left(2\right)\)

\(y_1+y_2=\left(mx_1-m+2\right)+\left(mx_2-m+2\right)\)\(=mx_1-m+2+mx_2-m+2=m\left(x_1+x_2\right)-2m+4\left(3\right)\)

Thay (2) vào (3) ta có: \(y_1+y_2=2m^2-2m+4=\left(m\sqrt{2}\right)^2-4m\sqrt{2}+4+4m\sqrt{2}-2m\)\(=\left(m\sqrt{2}-2\right)^2+2m\left(2\sqrt{2}-1\right)\left(4\right)\)

Thay (2) vào (4) ta có:

\(y_1+y_2=\left(m\sqrt{2}-2\right)^2+\left(x_1+x_2\right)\left(2\sqrt{2}-1\right)\)

\(\Rightarrow y_1+y_2\ge\left(2\sqrt{2}-1\right)\left(x_1+x_2\right)\)

23 tháng 2 2019

cảm ơn bạn nhiều lắm ạ

30 tháng 4 2016

Pt hoành độ giao điểm nha bạn rồi thay x =4 vào giải nghiệm theo m là tìm ra m

7 tháng 11 2017

Bài 3 làm sao v ạ?

10 tháng 2 2021

kiểm tra lại đề nhé lỗi quá

NV
20 tháng 4 2023

a. Em tự giải

b. Từ giả thiết ta có \(A\left(-2;1\right)\) và \(B\left(4;4\right)\)

Gọi phương trình (d) có dạng \(y=ax+b\), do (d) qua A và B nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=1\\4a+b=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x+2\)

c. Câu này có vài cách giải cho lớp 9, cách nhanh nhất là sử dụng tính chất tiếp tuyến.

Từ M kẻ \(MH\perp AB\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}MH.AB\)

Do AB cố định \(\Rightarrow S_{max}\) khi \(MH_{max}\)

Gọi \(d_1\) là đường thẳng song song d và tiếp xúc (P), gọi C là tiếp điểm \(d_1\) và (P)

Do \(d_1\) song song (d) nên pt có dạng: \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)

Phương trình hoành độ giao điểm \(d_1\) và (P):

\(\dfrac{1}{4}x^2=\dfrac{1}{2}x+b\Rightarrow x^2-2x-4b=0\) (1)

Do \(d_1\) tiếp xúc (P) \(\Rightarrow\left(1\right)\) có nghiệm kép

\(\Rightarrow\Delta'=1+4b=0\Rightarrow b=-\dfrac{1}{4}\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow x_C^2-2x_C+1=0\Rightarrow x_C=1\Rightarrow y_C=\dfrac{1}{4}\) \(\Rightarrow C\left(1;\dfrac{1}{4}\right)\)

Từ C kẻ \(CK\perp d\)

Giả sử HM kéo dài cắt \(d_1\) tại D \(\Rightarrow\) tứ giác CKHD là hình chữ nhật (2 cặp cạnh đối song song và 1 góc vuông)

\(\Rightarrow CK=DH\)

Mà \(DH=MH+MD\ge MH\Rightarrow CK\ge MH\)

\(\Rightarrow MH_{max}=CK\) khi M trùng C

Hay \(M\left(1;\dfrac{1}{4}\right)\)

NV
20 tháng 4 2023

loading...

a: F(-1)=1/2(-1)^2=1/2

=>A(-1;1/2)

f(2)=1/2*2^2=2

=>B(2;2)

Theo đề, ta có hệ:

-m+n=1/2 và 2m+n=2

=>m=1/2 và n=1

b: O(0;0); A(-1;0,5); B(2;2)

\(OA=\sqrt{\left(-1-0\right)^2+0,5^2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(OB=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)

\(AB=\sqrt{\left(2+1\right)^2+\left(2-0,5\right)^2}=\dfrac{3}{2}\sqrt{5}\)

\(cosO=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2\cdot OA\cdot OB}=\dfrac{-1}{\sqrt{10}}\)

=>\(sinO=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)

\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot\dfrac{3}{\sqrt{10}}=\dfrac{3}{2}\)

=>\(OH=\dfrac{2\cdot\dfrac{3}{2}}{\dfrac{3}{2}\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

20 tháng 5 2015

hết hạn khỏi giải nhé mỏ vịt đi bơi đi

4 tháng 2 2020

Bài 3:

Đặt \(a=m^2-4\)

\(a)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)nghịch biến

\(\Leftrightarrow a< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2< 4\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{4}< m< \sqrt{4}\)

\(\Leftrightarrow-2< m< 2\)

Vậy với \(-2< m< 2\)thì hàm số nghịch biến

\(b)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)đồng biến \(\forall x>0\)

\(\Leftrightarrow a>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)thì hàm số đồng biến \(\forall x>0\)

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-mx+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot1\cdot1=m^2-4\)

Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thi Δ>0

=>(m-2)(m+2)>0

hay \(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -2\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=1\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có:

\(x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2=3\)

\(\Leftrightarrow m-1=3\)

hay m=4